Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá Fe 2 + , người ta sử dụng giàn mưa. Nước ngầm sau khi hút lên bể chứa được đưa qua giàn mưa với mục đích tăng diện tích tiếp xúc của nước với oxi không khí.
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1
⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:
CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2
H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.
SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3
NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3
NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO
NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2
Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Na+ có số oxi hóa là +1.
Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+ có số oxi hóa là +3.
Cl\(_2\),SO\(_2\),C là các ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
Câu 1:
- Axit HFO2 không tồn tại vì Flo không có số oxi hóa -3
- HBrO2 và HIO2 kém bền vì bán kính nguyên tử của Brom và Iot quá lớn nên khó hút các nguyên tử Oxi nên dễ bị phân hủy
Câu 2:
Sắp xếp tính axit: HClO3 > HBrO3 > HIO3 vì nguyên tử halogen giảm dần độ âm điện nên ít ảnh hưởng đến cặp e của liên kết O-H. Liên kết O-H ít phân cực hơn nên tính axit giảm dần.
Sắp xếp độ bền: HClO3 < HBrO3 < HIO3 vì axit càng bền thì càng yếu.
Câu 3:
Ion ClO- có tính oxi hoá mạnh hơn ClO3- vì O trong ClO- dễ bị tách ra khỏi ion hơn.
\(ClO^-\rightarrow Cl^-+O^{\text{∙}}\)
ClO - và ClO 3 - có cấu tạo tương ứng như sau :
Liên kết ClO - trong ClO 3 - ngắn hơn trong ClO - nên độ bền ClO 3 - > ClO - Do đó tính oxi hoá ClO 3 - < ClO -
Trong dung dịch nước, ion ClO 3 - chỉ oxi hoá trong môi trường axit mạnh, còn ion ClO - oxi hoá trong bất kì môi trường nào.
NaClO + 2KI + H 2 O → NaCl + I 2 + 2KOH
NaCl O 3 + 6KI + 3 H 2 SO 4 → NaCl + 3 I 2 + 3 K 2 SO 4 + 3 H 2 O
\(Fe^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
\(Fe^{3+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe3+ bền hơn Fe2+ vì Fe3+ có cấu hình bán bão hòa bền vững hơn cấu hình chưa bão hòa của Fe2+
\(FeCl_2+\frac{1}{2}Cl_2\overset{t^o}{\rightarrow}FeCl_3\)