K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

S R I N 60 30 30

S R I N

25 tháng 10 2016

vì tia phản xạ bằng tia tới (theo định luận phản xạ ánh sáng)

=>tia phản xạ = 0*

25 tháng 10 2016

vị trí tia phản xạ so với đường pháp tuyến là cùng nằm trên 1 đường thẳng

25 tháng 10 2016

-Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

tia khúc xạ tia khúc xạ S N I

SI: tia tới; I: điểm tới;

N'IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;

IR: tia khúc xạ;

i: góc tới; r: góc khúc xạ.

Khi thay đổi góc tới i, thực nghiệm cho kết quả sau đây được gọi là định luật khúc xạ ánh sáng.

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi = hằng số.

26 tháng 10 2017

A A' B I H

Cách vẽ:

- Vẽ ảnh A' đối xứng A qua gương phẳng

- Nối A' với B, cắt gương tại I. Ta được tia phản xạ IB

- Nối A với I, ta được tia tới AI

Vì ảnh luôn đối xứng với vật qua gương nên ta có:

AH = A'H => AA' = AH + A'H = 2AH = 2 . 10 = 20 (cm)

Vậy...

21 tháng 10 2017

B A B' A' K H

Hình 1 nha bạn, các hình còn lại tương tự, nếu muốn mình vẽ thì cứ nói với mình

9 tháng 11 2016

hết đống này á????batngo

2 tháng 12 2016

hỏi từng ít 1 thôi bn ơi

...mk ms tl đc

24 tháng 11 2016

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 5:C

Câu 9:D

Câu 10:A

25 tháng 11 2016

10 :C