Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Độ dịch chuyển có độ lớn bằng diện tích của hình thang vuông có đường cao là t và các đáy có độ lớn v0, v.
Từ đồ thị ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{v_0} = 4\left( {m/s} \right);v = 16\left( {m/s} \right)\\t = 6\left( s \right)\end{array} \right.\)
Suy ra: Độ dịch chuyển là:
\(d = \frac{{\left( {4 + 16} \right).6}}{2} = 60\left( m \right)\)
2.
Ta có: Gia tốc: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\)
Từ đồ thị ta thấy: Độ biến thiên vận tốc các khoảng thời gian bằng nhau là 2 m/s.
Xét giữa 2 thời điểm A và B:
=> \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{{v_B} - {v_A}}}{{{t_A} - {t_B}}} = \frac{{12 - 10}}{{4 - 3}} = \frac{2}{1} = 2(m/{s^2})\)
Vậy có thể xác định được giá trị của gia tốc dựa trên đồ thị v – t.
a)
- Hình 4.7
\(\begin{array}{l}\Delta {d_1} = {x_2} - {x_1} = 0,5 - 0 = 0,5(m)\\\Delta {d_2} = {x_3} - {x_2} = 1,0 - 0,5 = 0,5(m)\\\Delta {d_3} = {x_4} - {x_3} = 1,5 - 1,0 = 0,5(m)\\\Delta {d_4} = {x_5} - {x_4} = 2,0 - 1,5 = 0,5(m)\end{array}\)
- Hình 4.8
\(\begin{array}{l}\Delta {d_1} = {x_2} - {x_1} = 0,049 - 0 = 0,049(m)\\\Delta {d_2} = {x_3} - {x_2} = 0,196 - 0,049 = 0,147(m)\\\Delta {d_3} = {x_4} - {x_3} = 0,441 - 0,196 = 0,245(m)\\\Delta {d_4} = {x_5} - {x_4} = 0,784 - 0,441 = 0,343(m)\\\Delta {d_5} = {x_6} - {x_5} = 1,225 - 0,784 = 0,441(m)\end{array}\)
b)
- Hình 4.7:
- Hình 4.8:
a) Vẽ đồ thị:
b)
- Vận tốc tức thời:
+ t = 2 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{2}{2} = 1(m/s)\)
+ t = 4 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{4} = 1(m/s)\)
+ t = 6 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{6} \approx 0,67(m/s)\)
+ t = 10 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{7}{{10}} = 0,7(m/s)\)
+ t = 16 s: \(v = \frac{d}{t} = \frac{6}{{16}} = 0,375(m/s)\)
- Tốc độ tức thời:
+ t = 2 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{2}{2} = 1(m/s)\)
+ t = 4 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4}}{4} = 1,5(m/s)\)
+ t = 6 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4}}{6} \approx 1,67(m/s)\)
+ t = 10 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4 + 4 + 7}}{{10}} = 2,1(m/s)\)
+ t = 16 s: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{2 + 4 + 4 + 4 + 7 + 10 + 8 + 6}}{{16}} = 2,8125(m/s)\)
a,ta có gốc A chiều + AB => X1=Xo+Vot+1/2at^2 vs Xo=0; Vo=10 ;a=-0.2(chậm dần)
=>X1=10t-0.1t^2
xe2 ở B có Xo=560 ,Vo=0 ,a=0.4 => X2=560-0.2t^2 ( xe 2 đi ngược lại B>A )
b,2 xe gặp nhau khi X1=X2 <=> 10t-0.1t^2=560-0.2t^2 <=> t=40(n) t=-140(l)
S1=Vot+1/2at^2=10*40 -0.1*40^2=240
S2=Vot+1/2at^2=0.2*40^2=320
c,tại thời điểm 2 xe gặp nhau t=40 => v xe1 lúc gặp nhau ;V1=Vo-at=10-0.2*40=2
V2=Vo +at=0.4*40=16
vẽ trục oy là v; ox là t trên oy lấy các điểm 2,10,16 trên ox lấy điểm 40 . vẽ đt x1 từ 10 đến giao điểm của 2 vs 40 . vẽ x2 từ 0 đến giao 16 vs 40
1.
Lập bảng ghi số liệu.
Độ dịch chuyển (m)
0
200
400
600
800
1000
800
Thời gian (s)
0
50
100
150
200
250
300
2.
Vẽ đồ thị:
Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị như hình sau: