Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Ta đục một lỗ nhỏ trên màn chắn, sau đó di chuyển màn chắn có đục lỗ trước đèn pin sao cho mắt ta luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra, khi đó đường di chuyển của màn chắn cùng lỗ nhỏ sẽ luôn là một đường thẳng, chứng tỏ ánh sáng từ pin phát ra truyền theo đường thẳng.
Cách 2: Dùng một vật chắn sáng tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng. Khi đó vật tròn sẽ di chuyển theo một đường thẳng
- Dùng giấy dán lên mặt kính của đèn pin và chỉ chừa 1 lỗ nhỏ.
- Lấy đèn pin chiếu 1 vệt sáng trên tờ giấy bìa cứng.
- Đánh dấu 3 điểm A, B, C trên vệt sáng.
- Lấy đèn pin ra.
-Đặt cạnh của thươc thẳng đi qua 2 trong 3 điểm trên. Nếu điểm còn lại cũng nằm trên cạnh thước thì 3 điểm đó thẳng hàng.
Kết quả: 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Vậy tia sáng từ đèn pin bật ra truyền đi theo đường thẳng
Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta, sở dĩ trang sách ko pak nguồn sáng mak ta vẫn có thể nhìn thấy nó là vì nó nhận được ánh sáng từ ngọn đèn và hắt vào mắt ta , lúc này trang sách trở thành vật sáng.
=> Ta có thể nhìn thấy trang sách trong phòng tối khi bật đèn
Vậy Hải là người có suy luận đúng (Y)
Trong phòng kín tắt hết điện, chuẩn bị một thùng cắt tông kín nhưng chỉ đục một lỗ nhỏ trong có một bóng đèn sao cho không có ánh sáng lọt ra ngoài thử đội chiếc thùng vào và nhìn vào cuốn sách trên bàn xem có nhìn thấy hay không. Nếu nhìn thấy thì Bình thắng, nếu không nhìn thấy thì Hài đúng
Câu 1 :
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
Câu 4 :
Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.
Câu 3 :
Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
Câu 2 :
Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.
=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha
Câu 4:
Cách làm:
Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha
Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ để nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thấy ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới.
Ta luồn một sợi dây (hay một cây thước thẳng) qua 3 lỗ A B C
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng thẳng hàng
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn không cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng không thẳng hàng
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Thí nghiệm: Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ trên miếng này ở đúng điểm C.
Nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đèn sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng. Như vậy bạn Hải nói đúng còn bạn Bình nói sai.
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.
C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.
Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.
C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.
Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
a. Các dự đoán có thể có:
Dự đoán 1: Độ sáng của ba bóng đèn như nhau.
Dự đoán 2: Đèn ở sơ đồ b) và c) có độ sáng như nhau và mạnh hơn đèn ở sơ đồ a).
Dự đoán 3: Đèn ở sơ đồ c) sáng nhất, sơ đồ a) sáng nhì, sơ đồ b) không sáng
b. Sau khi mắc xong mạch điện như các sơ đồ trong hình, làm thí nghiệm ta sẽ thấy độ sáng của đèn ở sơ đồ c) mạnh hơn nhiều so với độ sáng của của đèn ở sơ đồ a) và đèn ở sơ đồ b) không sáng.
Nhận xét:
- Nguồn điện có hai viên pin được nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia như hình c) thì mạnh hơn nguồn chỉ có 1 viên pin như hình a).
- Nối hai viên pin mà cực (+) của viên pin này nối với cực (+) của viên pin kia và hai cực (-) nối với đèn thì đèn không sáng. Như vậy nó không trở thành nguồn điện.
c. Như vậy ta có thể rút ra được cách làm cho nguồn điện mạnh hơn như sau: Ta lấy nhiều viên pin và nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia…tạo thành một dãy liên tiếp. Cách mắc nguồn như vậy gọi là mắc nối tiếp.
Thầy không có sách giáo khoa lớp 7, em có thể chụp hình trong SGK lên được không?
sách thí điểm nha thầy , nói chung là không có trong sách giáo khoa là dc ạ . Em cảm ơn thầy nhiều