K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2022

Hãy tưởng tượng có trận động đất có cường độ 11 độ Richter (hủy diệt sự sống) xảy ra. Thiệt hại sẽ như thế nào?

+ thiệt hại 

- nó sẽ tàn phá mọi thứ xung quanh chúng ta : nhà cửa , xe cộ , đường xá .....

- mất đi sự sống của con người

- trái đât dần dần sẽ bị hủy diệt và diệt vong

 

22 tháng 12 2021

tk:

 

Lời giải chi tiết

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).

- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.

Vì: Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (66độ33' với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23̊ 27’ N lên 23̊ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : từ chí tuyến về hai cực.

Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66độ33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23độ27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23độ27’.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-1-sgk-trang-22-dia-li-10--c93a11958.html#ixzz7Fpl7qnB4

22 tháng 12 2021

bạn ơi tớ hỏi là sự ảnh hưởng phân bố nhiệt độ trên Trái Đất

24 tháng 3 2019

 Giải thích : Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy (Sinh quyển), vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên (thủy quyển) và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn (thổ nhưỡng quyển) nhanh chống. Như vậy, tình huống này có sự tác động lẫn nhau của các thành phần sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: C

7 tháng 11 2023

- Hiện tượng thủy triều:

+ Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày.

+ Nguyên nhân sinh ra: chủ yếu do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất.

+ Thủy triều lên xuống với biên độ thay đổi theo không gian và thời gian.

- Ở Trái Đất thấy hình dạng Mặt Trăng:

+ Khi dao động thủy triều có biên độ lớn nhất: trăng tròn hoặc không trăng.

+ Khi dao động thủy triều có biên độ nhỏ nhất: trăng khuyết.

10 tháng 1 2023

- Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch.

- Các ngày đặc biệt

+ Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía gần Mặt Trời, nên có diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài, vì vậy có ngày dài hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng dài, đêm càng ngắn. Đặc biệt, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc thì ngày kéo dài 24 giờ (gọi là ngày địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía xa Mặt Trời nên có diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, vì vậy có ngày ngắn hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ (gọi là đêm địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Ngày 21-3 và 23-9, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, cả hai bán cầu hướng về phía Mặt Trời với khoảng cách bằng nhau nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu bằng nhau, vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn Trái Đất.

- Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.

Ảnh hưởng tới Việt Nam:

-Cường độ bão có xu hướng tăng và kết thúc muộn hơn

-Thời tiết cực đoan xuất hiện nhiều ở phía Bắc,ở Nam Bộ tình trạng nóng bức kéo dài bất thường

-Mực nước biển dâng 15cm-20cm trong vòng 50 năm làm thu nhỏ diện tích đất liền

-Mỗi thập kỉ không khí lạnh giảm 2oC

.....

Ảnh hưởng tới thế giới:

-Nhiệt độ trái đất tăng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sinh hoạt vửa người dân trên toàn thế giới

-Mặt đất khô khan, bị xâm nhập mặn

-Nước ngọt trở nên khan hiếm

-Thời tiết oi bức khiến số người tử vong vì sốc nhiệt ở các nước nghèo, ở khu ổ chuột, khu tị nạn tăng cao đến mức báo động

........

3 tháng 2 2023

- Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất do:

+ Trái Đất hình cầu => luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa (nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm).

+ Trái Đất tự quay quanh trục => Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Nếu Trái Đất chỉ chuyển động quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì mọi nơi trên Trái Đất sẽ có 6 tháng là ban ngày và 6 tháng là ban đêm.

=> Do trục Trái Đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng Xích đạo và không đổi hướng khi chuyển động.

3 tháng 2 2023

- Hiện tượng đứt gãy

+ Cường độ tách dãn yếu thì đá chỉ nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.

+ Khi sự dịch chuyển diễn ra với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên, có bộ phận sụt xuống, hình thành các địa bào, địa luỹ...

- Nguyên nhân: Do ở những vùng đá cứng vận động thẳng đứng sẽ làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang.

21 tháng 8 2018

Không trăng hoặc trăng tròn.

27 tháng 2 2019

- Tạo nên nhịp điệu mùa của cảnh quan thiên nhiên (thiên nhiên khác nhau giữa các mùa xuân, hạ, thu, đông).

- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích hợp với các mùa ( Ví dụ mùa thu hoạch các loại trái cây: mùa vụ lúa, mùa thu hoạch cà phê,...).