Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dọc vạch chia độ để xác định chiều cao của cốc, là h1.
Cho cốc vào bình chứa nước.
Từ từ đổ chất lỏng vào cốc, có 2 khả năng xảy ra:
+ TH1: Cốc nước bị chìm, trước khi cốc chìm ta xác định mực chất lỏng trong cốc cao h2
Khi đó: h1. Dnước = h2. Dchất lỏng --> Dchất lỏng
+ TH2: Cốc nước không bị chìm, khi đó lượng chất lỏng trong cốc có chiều cao bằng chiều cao của cốc. Xác định mực nước ở bên ngoài cốc, đến chiều cao h2
Khi đó: h2. Dnước = h1. Dchất lỏng --> Dchất lỏng
Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu
FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu
P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu
P3 là trọng lượng của quả cân
Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3
V2=3V1(1)
Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB
Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10
Thay (1)vào pt ta đc:
m1=(3D4-D3)V1(2)
Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau
Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2
(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB
MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'
10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)
Từ 2 và 3
\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}
m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)
D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)
\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256
Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:
\(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)
Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:
\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)
Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ; \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:
\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)
Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\) \(\left(1\right)\)
Tương tự ta có:
\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)
\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\) hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)
\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\) \(\left(2\right)\)
\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)
\(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)
\(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)
Khối lượng của 3 lít nước là: 1000 . 0,003 = 3 kg
Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032 m3
Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4 kg
Trọng lượng riêng của nước muối là: d =\(\dfrac{m.10}{V}\)=\(\dfrac{4.10}{0.0032}\)= 12500 (N/m3)
Chúc bn học tốt!!
Câu trả lời của bạn đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)
Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:
FA=P=(100%-25%).V.dnước
Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì
FA'=P=(100%-10%).V.dx
=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx
=> Dx=833,3(kg/m3)
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng bạc và đồng
Ta có :
m1 + m2 = 200 (1)
Thể tích của bình là:
Vb = \(\frac{m_b}{D_b}=\frac{200}{10,1}=\frac{2000}{101}\left(cm^3\right)\)
Mặt khác
Vb = V1 + V2 = \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_1}{10,4}+\frac{m_2}{8,9}=\frac{2000}{101}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ
m1 + m2 =200
\(\frac{m_1}{10,4}+\frac{m_2}{8,9}=\frac{2000}{101}\)
Giải hệ ta được
m1 =164,75(g)
m2 = 35,25 (g)
%m1 = \(\frac{m_1}{m}=\frac{164,75}{200}=82,375\%\)
B1: Đổ nước vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m1.
B2: Đổ chất lỏng vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m2.
\(m_1=D_1.V\)
\(m_2=D_2.V\)
Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{D_1}{D_2}\)
Từ đó suy ra \(D_2\)
a , giáo viên !