Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.
Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
Giải chi tiết:
Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n, đỉnh của tam giác là giao tử n
Cách giải:
Aaa → 1 6 A : 2 6 A a : 2 6 a : 1 6 a a
AAa → 1 6 A A : 2 6 A a : 2 6 A : 1 6 a trong đó hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh.
Tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: 1 6 A : 2 6 A a : 2 6 a : 1 6 a a × 2 3 A : 1 3 a → 5 6 a - - : 1 6 a - -
Chọn C
Đáp án: D
Cách li sau hợp tử là hiện tượng có xảy ra giao phối nhưng hợp tử không phát triển hoặc con lại được tạo thành mà không có khả năng sinh sản hữu tính
Các ví dụ về hiện tượng cách li hợp tử là 1,3
Các ví dụ còn lại là hiện tượng cách li trước hợp tử
Đáp án D
Cách li sau hợp tử là hiện tượng có xảy ra giao phối nhưng hợp tử không phát triển hoặc con lại được tạo thành mà không có khả năng sinh sản hữu tính
Các ví dụ về hiện tượng cách li hợp tử là 1,3
Các ví dụ còn lại là hiện tượng cách li trước hợp tử
Đáp án A
Cách ly trước hợp tử gồm: Cách ly sinh cảnh; cách ly tập tính; cách ly mùa vụ; cách ly cơ học (Cấu tạo cơ quan sinh sản không phù hợp)
Cách ly sau hợp tử: Giao phối với nhau nhưng có thể con lai không sống hay không sinh sản được ( bất thụ )
(1), (4) à sai. Đều thuộc cách ly trước hợp tử
(2), (3) à đúng. Đều thuộc cách ly sau hợp tử
Đáp án A
Quy ước gen
A- hạt tròn; a – hạt dài; B- chín sớm; b- chín muộn.
Tỷ lệ cây hạt tròn chín muộn (A-bb) là 0,24 → aabb = 0,01→ ab =0,1 là giao tử hoán vị
Kiểu gen của cây đem lai là f=20%
10000 hạt ngô = 10000 hợp tử = 10000 trứng x 10000 tinh tử (= 10000 hạt phấn).
=> Số tb trứng tham gia thụ tinh = 10000: 50% = 20000.=> Số tb sinh trứng = 20000.
Số hạt phấn tham gia thụ tinh = 10000: 80% = 12500 => Số tb sinh hạt phấn = 12500:4 = 3125
cám ơn nhiều ạ