K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khối lượng 1u là khoảng 1,6605.10-24 (g) , em cứ nhân lên là ra mấy thứ em cần tính nha!

30 tháng 10 2018

F e   +   2 A g N O 3   →   F e ( N O 3 ) 2   +   2 A g     (0,25 điểm)

1 mol Fe phản ứng tạo thành 2 mol Ag thì khối lượng tăng thêm là: 2.108 – 56 = 160g   (0,25 điểm)

Theo bài: m tăng = 57,6 – 56 = 1,6 g

⇒   n F e   p ư  = 1,6/160 = 0,1 mol

n A g   =   2 . n F e  = 0,1.2 = 0,2 mol

m A g   = 0,2 .108 = 21,6 g    (0,5 điểm)

18 tháng 1 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40.20}{100}:160=0,05\left(mol\right)\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 x          x               x             x

Gọi x là số mol Fe pứ.

có: \(64x-56x=4,5-4,2=0,3\)

<=> 8x = 0,3

=> x = 0,0375 

=> \(n_{Fe\left(pứ\right)}=n_{CuSO_{4\left(pứ\right)}}=n_{FeSO_{4\left(pứ\right)}}=x=0,0375\left(mol\right)\)

Vì: \(\dfrac{0,0375}{1}< \dfrac{0,05}{1}\) nên dd \(CuSO_4\) dư sau pứ là: \(0,05-0,0375=0,0125\left(mol\right)\)

Có: \(m_{dd}=4,2+40-4,5=39,7\left(g\right)\)

\(C\%_{dd.CuSO_{4\left(sau.pứ\right)}}=\dfrac{0,0125.160.100}{39,7}=5,04\%\)

\(C\%_{dd.FeSO_4}=\dfrac{0,0375.152.100}{39,7}=14,36\%\)

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

7 tháng 8 2016

a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g 
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g 
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol 
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 
0,015___0,0075_0,015__0,0075 
Khối lượng của vật lấy ra sau pư: 
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g 
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư: 
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g 
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g 
Khối lượng dd thu được: 
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g 
Thành phần % các chất có trong dung dịch 
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5% 
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%

4 tháng 1 2022

Tham khảo:

PTHH: Fe + CuSo4 ---->FeSo4 + Cu
Gọi a(mol) là số mol của Fe phản ứng
       mCu - mFe = 3.5 - 2.3 = 1.2(g)
<-->  64a - 56a  = 1.2
<-->       8a         = 1.2
<-->         a         = 0.15
Dựa vào PTHH: nFe = nFeSo4 = 0.15(mol)
-->   mFeSo4 = 0.15×152 = 22.8(g)

8 tháng 8 2016

Gọi x là số mol Zn p.ứ

Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu

x           x                           x       (mol)

Vì khi phản ứng Zn tác dụng với CuSO4 và Cu bám trên bề mặt lá kẽm nên sau phản ứng ta thu được 49,82g khối lượng chất rắn gồm Zn dư và Cu

Ta có: 65x - 64x = 50 - 49,82 = 0,18(g)

=> x = 0,18 (mol)

Khối lượng CuSO4 trong dung dịch là

0,18 x 160 = 28,8 (g)

 

11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%



11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:

1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)

a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,05     0,1            0,05          0,05

\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)

b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)

15 tháng 9 2023

2)

 H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric

Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat

Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat

SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit

SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit

P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit

HCl(axit mạnh) : axit clohidric

Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat

Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat

Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit

Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit

NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat

Chúc bạn học tốt   

1 tháng 12 2018