K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

9,093034898 ...v..v

3 tháng 5 2021
Trời này ai tính được
30 tháng 12 2018

tụ tính

30 tháng 12 2018

= 198 888 888 222 221

Đề linh tinh

8 tháng 9 2019

Sáng đó, em thức dậy rất sớm để ngắm cảnh mặt trời mọc - một cảnh tượng tuyệt đẹp trên quê hương . Từ sân nhà nhìn về hướng đông , em thấy bầu trời đang dần chuyển sang màu hồng nhạt . Ông Mặt trời vẫn giấu mình sau những đám mây dày nhưng những tia sáng hình rẻ quạt báo hiệu ông đã thức giấc . Gió thổi nhè nhẹ . Một lát sau ông mặt trời nhỏ một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang t từ nhỏ lên bầu trời cao . Nhuộm chân trời một màu hồng rực , quét sạch tàn dư của bóng đêm . Vạn vật như bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài , hân hoan chào đón nắng mai .Sương đêm đọng trên những chiếc lá cây , lấp lánh giữa ánh nắng mà trời . Tạo thành bức tranh vẽ khung cảnh thiên nhiên của buổi sáng mai tuyệt vời .

8 tháng 9 2019

The family is the closest and most loved people. To my mind, the family plays the most important role in the life of every person.

I belong to a middle class family. There are 5 members in my family. They are our parents, grandparents and me. 

Our grandfather is the head of the family. He enjoys a commanding position. His decision is final in family matters. Nobody can dare to go against him. Everybody respects him. He is the guardian of the family. He is a cool and considerate man. He is just and fair. His decision is never influenced by any other. He is a retired teacher. He helps us in our study.

Our grandmother makes us hear good stories.

My father is a police officer. He is a great disciplinarian. He is sincere and hardworking. He always goes to office in time.

My mother is a simple housewife. She is soft-natured and caring. She takes great care of us. She looks after our grandparents. She helps the poor and the needy.

Our family has been known for discipline and values. We give great importance to values and morals in life.

Since our early childhood we are taught to respect the elders and love the children. We learnt the lesson of punctuality and honesty from our grandfather. It is due to the good education of our grandparents that we could excel both in sports and education.

Since our childhood we have been put into the habit of rising early in the morning. This has a natural effect on our health and physical fitness.

Our family is a heaven. There is peace, prosperity, love and care. The younger’s have regard and respect for the elders while the elders shower them with their love and affection.

The instructions of the elders are followed with great respect. If a member has some problem the whole family is beside him. I am proud of my family.

Tạm dịch:

​Gia đình là những người gần gũi và yêu thương nhất. Theo tôi, gia đình đóng vai trò quan trọng nhất trong cuộc sống của mỗi người.

Tôi sống trong một gia đình trung lưu. Có 5 thành viên trong gia đình tôi: cha mẹ, ông bà và tôi. 

Ông của chúng tôi là chủ gia đình. Ông là người đứng đầu trong gia đình. Quyết định của ông luôn là cuối cùng trong các vấn đề gia đình. Không ai dám chống lại ông. Mọi người tôn trọng ông và ông cũng chính là người bảo vệ gia đình. ông  là một người lạnh lùng nhưng ân cần. Ông rất công bằng. Quyết định của ông không bao giờ bị ảnh hưởng bởi bất kỳ khác. Ông là một giáo viên đã nghỉ hưu. Ông giúp chúng tôi rất nhiều trong học tập.

 Bà của chúng tôi kể cho chúng tôi nghe rất nhiều những câu chuyện hay. 


Bố tôi là cảnh sát. Ông là một người có kỷ luật tuyệt vời. Ông rất trung thực và chăm chỉ. Ông luôn đến văn phòng đúng giờ.

Mẹ tôi là một bà nội trợ đơn giản. Bà ấy rất dịu dàng và chu đáo. Mẹ quan tâm đến mọi người rất nhiều. Mẹ là người chăm sóc ông bà. Mẹ cũng giúp đỡ những người nghèo xung quanh.

Gia đình chúng tôi đã được biết đến với kỷ luật và giá trị. Chúng tôi rất coi trọng các giá trị và đạo đức trong cuộc sống.

Ngay từ khi còn nhỏ, chúng tôi đã được dạy phải tôn trọng người lớn tuổi và yêu thương trẻ em. Chúng tôi đã học được bài học về sự đúng giờ và trung thực từ ông. Nhờ có sự giáo dục tốt của ông bà chúng tôi có khả năng cả về thể thao và giáo dục.

Từ khi còn nhỏ, chúng tôi đã có thói quen dậy sớm vào buổi sáng. Việc này có ảnh hưởng rất tốt đến sức khỏe và thể lực của mỗi người.

Tôi cảm thấy gia đình như một thiên đường. Có hòa bình, thịnh vượng, tình yêu và sự chăm sóc. Những người trẻ tuổi có sự quan tâm và tôn trọng người lớn tuổi trong khi những người lớn tuổi nuôi dưỡng họ bằng tình yêu thương vô bờ bến.

Tôi luôn tuân theo những gì người lớn chỉ bảo với sự kính trọng. Nếu bất kỳ một thành viên có vấn đề gì đó, cả gia đình sẽ luôn ở bên cạnh và ủng hộ người đó. Tôi rất tự hào về gia đình mình.

#Châu's ngốc

11 tháng 11 2018

1) Nam : mạnh mẽ , có tính cách nóng vội , cử chi dứt khoát

   Nữ : Dịu dàng , xinh đẹp , dễ thương , hơi xông xáo

2) Khác nhau : Nam có những tính cách đối với con gái là quá mạnh mẽ , và Nữ có những tính cách quá hiền đối với Nam là đồ nhõng nhẽo .

3) Mik nghĩ mình thích tính cách của Nam hơn vì họ có những cử chi , lời nói có tiếng , mạnh mẽ chống chải với gian khổ

Còn bọn con Gái hôm nào cũng nhõng nha nhõng nhẽo nghe mà muốn xỉu

11 tháng 11 2018

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nha~ nhưng mình có một số ý kiến thắc mắc của bản thân:

1) bạn là trai hay gái zạ?

2) dựa vào đâu mà bạn nói con gái nhõng nhẽo? đâu pải ai cũng nhõng nhẽo đâu?

3) mình k phản đối quan điểm của bạn nhưng mk cũng không chấp nhận  ý kiến con gái nhõng nhẽo của bạn.

mình rất cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé~~~

2 tháng 2 2019

Đối với em thì mẹ là một người phụ nữ rất tuyệt vời, mẹ luôn yêu thương và sẵn sàng hi sinh tất cả mọi thứ vì chồng vì con.Sáng sáng, mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học.Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình .Mẹ rất nhân hậu, hiền từ . Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi , mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! 

2 tháng 2 2019

Đối với em thì mẹ là một người phụ nữ rất tuyệt vời, mẹ luôn yêu thương và sẵn sàng hi sinh tất cả mọi thứ vì chồng vì con.Sáng sáng, mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học.Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình .Mẹ rất nhân hậu, hiền từ . Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi , mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! 

5 tháng 6 2018

Tươi tốt, béo bở, xinh đẹp , nhỏ bé, vui tươi

26 tháng 11 2017

Em yêu quý nhất là mẹ trong lòng em ,mẹ luôn là người mẹ hiền và là hinh ảnh cao dẹp nhất. Mẹ một tiếng nghe dảng dị mà lại chứa chan tình cảm vô bờ bếnh như lời bài hát:

“Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào

Tình mẹ tha thiết như dòng suốI hiền ngọt ngào”

Năm nay mẹ em 42 tuổi .Mẹ em là người tuyệt vời nhất. Mẹ đẹp như cô tiên trong truỵên cổ tích. Mái tóc mẹ dài óng ả buông xõa ngang lưng. Dôi bàn tay mẹ ko đẹp , nó dã bị chai như ghi lai những nổI vất vả của mẹ trong bao năm nay dã nuôi em khôn lớn nên ngườI. Mẹ gội đầu bằng trái bồ kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa suôn. Mẹ có khuôn mặt đẹp như trăng rằm. Mỗi khi mẹ cười hai hàm răng mẹ trắng ngần trông đẹp lắm! Mẹ vừa dịu dàng lại vừa đảm đang. Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu cơm cho cả gia đình. Tối mẹ lại dạy em học bài, dọn dẹp nhà cửa rồi mới đi ngủ. Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc đắp lại tấm chăn cho em... Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời em ……

Có lần tôi bị bệnh mẹ chở em lên bệnh viện trảng Bàng . Mẹ em nghỉ dạy để chăm sóc tôi vì ba tôi bận công tác xa , cơm nước quần áo , tắm rửa mẹ em phảI làm cả . Về nhà em cảm thấy khỏe , nên mẹ đi dạy một buổI , trưa về mẹ chăm sóc cho em , hai bàn tay mẹ gượng nhẹ thận trọng âu yếm biết bao . lúc đó ánh mắt mẹ tràng gặp thương xót , nhưng miệng mẹ vẫn tươi cườI kể chuyện này chuyện nọ cho em nghe để em chống mau hết bệnh. MỗI khi đau ốm mẹ em túc trực bên em sáng đêm , tận tụy lo lắng ,cử động chậm rãi , gượng nhẹ xếp đặt mọI công việc trong ngoài không rảnh tay dù bận mấy đi nữa mẹ cũng không quên nấu những bữa ăn ngon 

Mẹ khuyên lơn em đủ điều , giọng lúc nào cũng êm đềm thấm thía .

Mẹ luôn công tư rạch ròi , về nhà mẹ là mẹ , nhưng trên bục giảng mẹ là ngườI thầy , nếu em vi phạm thì phạt ngay , mẹ không hề châm chước hay thiên vị.

Cảnh đêm khuya mẹ ngồI soạn từng trang giáo án , để chuẩn cho tiết dạy ngày mai Có hôm thấy mẹ thả dài ngườI trên ghế có vẽ nghĩ ngợI xa xôi 

Mẹ ôm tôi , nâng niu ng vòng tay âu yếm. Mẹ đứng ngồi không yên, khi em đi học về muộn . 

Lòng mẹ còn mênh mông bao la hơn cả biển rộng sông dài. Biển dù rộng vẫn còn không ra khỏi giới hạn của địa cầu. Sông dù có dài thăm thẳm vẫn còn thước để đo. Còn lòng mẹ thì cao xa vời vợi như lòng trời vô tận trong vũ trụ mênh mông. Lòng mẹ là thiên đàng hạnh phúc thăm thẳm ngút ngàn. Chỉ có lòng mẹ mới đủ sức chứa nổi nguồn sống của nhân loại. Thượng Đế đã ban tặng cho con người sự sống phát sinh từ lòng mẹ. Vì vậy mà ta có thể nói hạnh phúc của loài người chính tâm hồn cao thượng của người mẹ hiền. Mỗi người chúng ta, dù sang hèn hay giàu nghèo. Chúng ta cũng có một tình thương vô bờ vô bến của mẹ hiền. Vì mẹ chúng ta, yêu thương chúng ta bằng tình yêu của Thượng Đế. Cũng vì thế mà không có gì có thể sánh với tình mẹ thương con. 

“ Ai rằng công mẹ bằng non

Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn.”

26 tháng 11 2017

Trong gia đình, vì em là con út nên ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gủi, chăm sóc em nhiều nhất.

Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tô đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng khi ra đường. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến gần gũi. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi mỏng đỏ hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú làm cho càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười nhìn mẹ tươi như hoa, đóa hoa hồng vừa nở sớm mai. Đôi bàn tay mẹ tròn trịa, trắng trẻo đã nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng. Giọng nói của mẹ đầy truyền cảm, lúc mượt mà như tiếng ru, lúc ngân nga như tiếng chim họa mi buổi sớm. Mẹ em may và thêu rất đẹp, đặc biệt là may áo dài, thường ngày mẹ hay mặc bộ đồ bộ gọn gàng, khi đi dạy học mẹ mặc những bộ áo dài cũng do mẹ tự may trông thật duyên dáng, sang trọng.

Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ giao cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo… Còn ba thì phụ mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thỉnh thoảng mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến mẹ luôn đón tiếp nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Sáng mẹ là người thức dậy sớm để chuẩn bị thức ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Buổi tối, mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em, sau đó mẹ ngồi chấm bài, soạn giáo án chuẩn bị cho tiết lên lớp ngày mai ở trường… Mẹ rất nhân hậu, hiền từ, khi lên lớp mẹ xem học trò như các con của mình, cũng dìu dắt thương yêu hết mực nên mẹ được rất nhiều học sinh yêu mến. Khi em phạm lỗi, mẹ chỉ nhắc nhỡ chứ không mắng và cũng chưa đánh em bao giờ.

Mẹ em thật đáng quí, em luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ. Mỗi khi được mẹ ôm ấp, nằm trong lòng mẹ em cảm thấy thật ấm áp. Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời em… Em mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Em hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để trả ơn cho mẹ và thầy cô đã dạy dỗ, nuôi nấng em nên người. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm!

Bài làm

~ Tham khảo nha, mik k bt diễn tả ntn nx nên mik cho bn tham khảo một chút, đây là soạn cả bài nhé ~

I - GHI NHỚ VỀ TỪ LOẠI:

- Dựa vào sự giống nhau về đặc điểm ngữ pháp, các từ được phân ra thành từng loại, gọi là từ loại.

- Từ loại là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát.

- Các từ loại cơ bản của Tiếng Việt gồm: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ (lớp 5). Ngoài ra, còn có 1 số từ loại khác như: Quan hệ từ (học ở lớp 5), số từ, phụ từ, tình thái từ,...(không học ở tiểu học).

II - GHI NHỚ VỀ DANH TỪ - ĐỘNG TỪ - TÍNH TỪ:

1. Danh từ (DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)

V.D:

- DT chỉ hiện tượng: mưa, nắng, sấm, chớp,...

- DT chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,...

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,... ; mét, lít, ki-lô-gam,... ; nắm, mớ, đàn,...

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành 2 loại: DT riêng và DT chung.

+ Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,...)

+ Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành 2 loại:

- DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,...).

- DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,...).

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

==> DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,... và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,...DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,...) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,...) nói trên.

==> DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng - đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,...

==> DT chỉ đơn vị:

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

- DT chỉ đơn vị tự nhiên: Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,...

- DT chỉ đơn vị đo lường: Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,...VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,...

- DT chỉ đơn vị tập thể: Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn, dãy, bó,...

- DT chỉ đơn vị thời gian: Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng, mùa vụ, buổi,...

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,...

* Cụm DT:

- DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

2. Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

V.D: - Đi, chạy, nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động)

- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái)

* Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái:

- Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là: nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động có thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái không kết hợp với xong ở phía sau (không nói: còn xong, hết xong, kính trọng xong, ...). Trong TV có một số loại ĐT chỉ trạng thái sau :

+ ĐT chỉ trạng thái tồn tại (hoặc trạng thái không tồn tại): còn, hết, có,...

+ ĐT chỉ trạng thái biến hoá: thành, hoá,...

+ ĐT chỉ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu,...

+ ĐT chỉ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là,...

- Một số “nội ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,… Các từ này có một số đặc điểm sau:

+ Một số từ vừa được coi là ĐT chỉ hành động, lại vừa được coi là ĐT chỉ trạng thái.

+ Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là ĐT chỉ trạng thái (trạng thái tồn tại).

VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! (Tố Hữu)

Anh ấy đứng tuổi rồi.

+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của TT (kết hợp được với các từ chỉ mức độ )

- Các "ngoại ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái ( trạng thái tâm lí ): yêu, ghét , kính trọng, chán, thèm, hiểu,...Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của TT, có tính chất trung gian giữa ĐT và TT.

- Có một số ĐT chỉ hành động dược sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái.

VD: Trên tường treo một bức tranh.

Dưới gốc cây có buộc một con ngựa.

- ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Vì vậy, chúng có thể làm vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?

* Xem thêm về ĐT nội động và ĐT ngoại động:

- ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động (ngồi, ngủ, đứng,... ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.

V.D1: Bố mẹ rất      lo lắng        cho       tôi

                 ĐT nội động   Q.H.T     Bổ ngữ

- ĐT ngoại động: là những ĐT hướng đến người khác, vật khác (xây, phá, đập, cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.

V.D2: Bố mẹ rất   thương yêu       tôi.

              ĐT ngoại động    Bổ ngữ

- Để phân biệt ĐT nội động và ĐT ngoại động, ta đặt câu hỏi: ai ? cái gì ? đằng sau ĐT. Nếu có thể dùng 1 bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ĐT ngoại động (V.D2), nếu không được thì đó là ĐT nội động (V.D 1)

Hỏi: yêu thương ai? > yêu thương tôi.

Lo lắng cho ai ? > lo lắng cho tôi.( không thể hỏi: lo lắng ai ?)

* Cụm ĐT:

- ĐT thường kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước) và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm ĐT. Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm ĐT mới trọn nghĩa.

Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự ;sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,...Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động.

3. Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...

* Có 2 loại TT đáng chú ý là:

- TT chỉ tính chất chung không có mức độ (xanh, tím, sâu, vắng,...)

- TT chỉ tính chất có xác định mức độ (mức độ cao nhất) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)

* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái:

- Từ chỉ đặc điểm:

Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,...ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật...

Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên.

VD: + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài: Cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ,...

+ Từ chỉ đặc điểm bên trong: tốt, ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...

- Từ chỉ tính chất:

Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. Do đó, từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.

VD: Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...

Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt (một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng: Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài, còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập.

- Từ chỉ trạng thái:

Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.

VD: Trời đang đứng gió.

Người bệnh đang hôn mê.

Cảnh vật yên tĩnh quá.

Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.

Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT (từ trung gian), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học, chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt.

* Cụm TT: Tính từ có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... để tạo tạo thành cụm tính từ (khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (như ĐT) ngay trước nó là rất hạn chế )

Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định. Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.

4. Cách phân biệt các DT, ĐT, TT dễ lẫn lộn:

Để phân biệt các DT, ĐT, TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết (kết hợp) với các phụ từ.

a - Danh từ:

- Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như: mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước (những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...)

- DT kết hợp được với các từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó,... ở phía sau (hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,... )

- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “nào” đi sau (lợi ích nào? chỗ nào? Khi nào?...)

- Các ĐT và TT đi kèm: sự, cuộc, nỗi, niềm, cái,... ở phía trước thì tạo thành một DT mới (sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...)

- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:

V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. (sạch sẽ (TT) đã trở thành DT)

b - Động từ:

- Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ,... ở phía trước (hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)

- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này) (đến bao giờ? Chờ bao lâu?...)

c - Tính từ:

- Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như: rất, hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)

Lưu ý: Các ĐT chỉ cảm xúc (trạng thái) như: yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ: rất, hơi, lắm,.... Vì vậy, khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ,... Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.

# Chúc bạn học tốt #

19 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhé

26 tháng 2 2018

Máy tính xách tay hay máy vi tính xách tay (tiếng Anh: laptop computer hay notebook computer) là một máy tính cá nhân gọn nhỏ có thể mang xách được. Nó thường có trọng lượng nhẹ, tùy thuộc vào hãng sản xuất và kiểu máy dành cho các mục đích sử dụng khác nhau.

Máy tính xách tay có đầy đủ các thành phần cơ bản của một máy tính cá nhân thông thường.

28 tháng 11 2017

Nam là một bạn trai, rất thân, học cùng lớp với em. Bạn ấy là người vui vẻ, hòa đồng, tốt bụng. Cậu ấy luôn giúp đỡ những người trong lớp. Ai học kém môn nào là cậu ấy đến kèm cặp giúp đỡ bạn ấy môn đó. Những giờ ra chơi, Nam thường xuyên chơi đùa cùng mọi người. Nam đứng lên tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí ngoài giờ cho mọi người. Mọi người trong lớp ai cũng ngưỡng mộ Nam vừa là người học giỏi, vừa là người hòa đông. Ai cũng đều yêu quý Nam, coi Nam là một mẫu người lý tưởng để phấn đấu.

28 tháng 11 2017
bdnsksnxkc