K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
3
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TX
0
NC
8 tháng 12 2020
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3
LN
2
Tìm số tự nhiên n biết: 1+2+3+4+...+n=2009
Giải
(1+n).n:2=2009
(1+n).n=2009.2
(1+n).n=4018
Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
Nên (1+n).n chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0,2,6
Mà (n+1).n là 4018 có tận cùng là 8
Vậy không có số tự nhiên n nào thỏa mãn yêu cầu đề bài
Đặt A = 1 + 2 + 3 + ... + (n-2) + (n-1) + n
- - - A = n + (n-1) + (n-2) .... 3 + 2 + 1
⇒ A + A = (n+1) + [ 2 + (n-1) ] + ... + [ (n-1) + 2 ] + (n+1)
⇔ 2A = (n+1) + (n+1) + (n+1) + ... + (n+1)
Do 2 số A đều có n số hạng nên 2A có n cặp (n+1)
⇒ 2A = n(n+1) ⇒ A = [ n(n+1) ]/2.
⇒ [ n(n+1) ]/2 = 2009 ⇒n(n+1) = 4018 ⇔ n² + n = 4018
⇔ n² + n - 4018 = 0 ⇔ 4n² + 4n - 16027 = 0
⇔ 4n² + 4n = 16027 ⇔ 4n² + 4n + 1 = 16028
⇔ (2n + 1)² = 16028 (1). Do n là số tự nhiên nên (2n+1)² là 1 số chính phương nhưng 16028 không phải số chính phương (không phải bình phương của số tự nhiên nào cả nên (1) không có nghiệm. Vậy không có giá trị nào của n (n là số tự nhiên) thỏa mãn yêu cầu bài toán