K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

a=5   b=9   c=10   d=6   e=2   f=8

 

5 tháng 11 2016

làm thế nào vậy bạn

24 tháng 5 2019

Tổng các số ở trong bảng là : 1 + (–1) + 2 + (–2) + 3 + (–3) + 0 + 4 + 5 = 9.

Tổng các số trên mỗi hàng, mỗi cột bằng nhau nên tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột bằng : 9 : 3 = 3.

Do đó: 5 + 0 + (c) = 3, suy ra (c) = 3 – 0 – 5 = –2.

4 + (e) + (c) = 3, suy ra (e) = 3 – 4 – (c) = 3 – 4 – (–2) = 1.

5 + (d) + (e) = 3, suy ra (d) = 3 – 5 – (e) = 3 – 5 – 1 = –3.

4 + (d) + (a) = 3, suy ra (a) = 3 – 4 – (d) = 3 – 4 – (–3) = 2.

4 + (g) + 0 = 3, suy ra (g) = 3 – 4 – 0 = –1.

(a) + (b) + (c) = 3, suy ra (b) = 3 – (a) – (c) = 3 – 2 – (–2) = 3.

Vậy ta có bảng:

2 3 –2
–3 1 5
4 –1 0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Tổng các số trong bảng = Tổng các hàng

Mà tổng các hàng bằng 0 nên tổng các số trong bảng đó bằng 0.

b) Xét hàng số 1 ta có:

a + (-2) + (-1) = 0 => a + (-3) = 0 => a = 3

Xét cột số 1 ta có:

 3 + (-4) + d = 0 => (-1) + d = 0 => d = 1.

Xét đường chéo chứa b và d có:

 (-1) + b + d = 0 => (-1) + b +1 = 0 => b = 0.

Xét cột số 2 ta có:

(-2) + 0 + e = 0 => e = 2

Xét dòng số 2 có:

-4 + b + c = 0 => -4 + 0 + c = 0 => c =4

Xét dòng số 3 có:

d + e + g = 0 => 1 + 2 + g = 0 => g = -3

16 tháng 4 2016

Giá trị nhỏ nhất của mỗi tổng là: -1 + -1 + -1 + -1+ -1 = -5
Giá trị lớn nhất của mỗi tổng là : 1+1+1+1+1=5
=> Số giá trị mà mỗi tổng có thể nhận được là : [5 - (-5) ] +1 = 11 giá trị
có 5 tổng theo hàng ngang, 5 tổng theo hàng dọc, 2 tổng theo hàng chéo
=> có tất cả 12 tổng nhận 11 giá trị
=> theo nguyên lý ĐRL thì có ít nhất 2 tổng bằng nhau

20 tháng 1 2017

Mình cũng cần bài này. Thanks LoRd DeMoN.

19 tháng 7 2018

Tổng của đường chéo thứ nhất là 8 + 2 + 5 = 15.

Do đó ta phải điền các số sao cho tổng mỗi dòng, mỗi cột đều bằng 15.

Ở cột thứ 3 : 2 + (d) + 6 = 15 ⇒ (d) = 15 – 2 – 6 = 7.

Ở dòng thứ 2: (c) + 5 + (d) = 15 ⇒ (c) = 15 – 5 – (d) = 15 – 5 – 7 = 3.

Ở dòng thứ 3: 8 + (e) + 6 = 15 ⇒ (e) = 15 – 8 – 6 = 1.

Ở cột thứ 1: (a) + (c) + 8 = 15 ⇒ (a) = 15 – 8 – c = 15 – 8 – 3 = 4.

Ở cột thứ 2: (b) + 5 + (e) = 15 ⇒ (b) = 15 – 5 – (e) = 15 – 5 – 1 = 9.

Vậy ta có bảng hoàn chỉnh sau:

4 9 2
3 5 7
8 1 6