Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.
b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.
Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo, nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngã nửa cầu nam về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo, nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngã nửa cầu nam về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo, nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngã nửa cầu nam về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa nóng ở nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngã về phía mặt trời, thì góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
-Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9 là Cực Bắc
- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là Cực Nam
Ko bít đúng hay ko nha bạn!
- Sự vận động quanh Mặt trời
- Sử vận động quanh trục tưởng tượng
*Đặc điểm của các đới khí hậu trên trái đất?
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm → Trái Đất có hiện tượng ngày, đêm
- Trái Đất lại tự quay quanh mình nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
Chúc em học tốt!
-Hiện tượng ngày đêm sinh ra do Trái Đất quay quanh trục.Hình khố cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trì chiếu sáng một nửa,vì thế đã sinh ra ngày và đêm.
-Do Trái Đất tự quay quanh trục,nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng
-Trái Đất có hình khối cầu và lần lựơt quay từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm,ngườ đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau,các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau(giờ địa phương hay giờ Mặt Trời)
-Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế,ngừi ta chia làm 24 múi giờ,mỗi múi gờ rộng 15o kinh tuyến.Giờ ở múi 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GTM,Việt Nam ở múi giờ thứ 7
-Khi Trái Đất tự quay quanh trục,mọi địa điểm thuộc các múi giờ khác nhau ở bề mặt Trái Đất(trừ hai cực),đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông.Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.
Câu 1 :
Tín Phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp xích đạo
Câu 2 :
Tây Ôn Đới là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp ôn đới
Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới thổi từ khoảng các vĩ độ 30° Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam là do sự chênh lệch áp suất giữa áp cao chí tuyến và các áp thấp ôn đới (60° Bắc và Nam).
Tính nhiệt độ trung bình ngày: Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng: Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm: Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12
Em tham khảo bài giảng nhé
https://olm.vn/chu-de/bai-6-trai-dat-trong-he-mat-troi-2051655788
- 1 ngày có 24 giờ, 1 năm thường có 365 ngày.
- Trên thực tế, Trái Đất quanh quay Mặt Trời 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ.
- Vì thế, cứ hết 4 năm, năm thứ 5 sẽ là năm nhuận vì có 365 ngày + (6 giờ x4) = 366 ngày (24 giờ là tổng số giờ của 4 năm trước).