K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Ca dao:
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm

Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Luật pháp bất vị thân banh

30 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

27 tháng 10 2016

-Đất có lề, quê có thói
-Luật pháp bất vị thân haha
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.

30 tháng 10 2016

Ca dao:
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm

Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Luật pháp bất vị thân

13 tháng 2 2018

Đáp án: D

12 tháng 11 2021

B

 

18 tháng 10 2016

Ca dao: 
Bề trên ở chẳng kỉ cương 
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa 

Thương em anh để trong lòng 
Việc quan anh cứ phép công anh làm 

Tục ngữ: 
-Đất có lề, quê có thói 
-Phép vua thua luệ làng 
-Muốn tròn phải có khuôn 
Muốn vuông phải có thước. 
-Luật pháp bất vị thân 

20 tháng 10 2016

thanks bạn

haha

24 tháng 8 2016

1, Tôn trọng lẽ phải : Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai

Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác

2,Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Sự thật che sự bóng.
- Vén mây mù mới thấy trời xanh.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.
- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.

3,

biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản than trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Về thái độ; - Hs biết phân biệt những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hang ngày. - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải

 
24 tháng 8 2016

2)- Người không tôn trọng tình cảm của người khác, cuối cùng sẽ chỉ làm cho

người khác chán ghét và căm hận.

-Hiểu cái gì là công bằng, cảm thấy cái gì là đẹp đẽ, mong muốn cái gì tốt đẹp. Đấy chính là mục đích của cuộc sống hợp lẽ.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.

 

 

 

 

22 tháng 12 2021

Thật vàng, không sợ lửa.

Nói phải củ cải cũng nghe.

Khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẳng qua lời.

Dù ai nói ngả nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

Khó mà biết lẽ biết trời. ...

Của phi nghĩa có giàu đâu. ...

Lời hơn lẽ thiệt. ...

Làm người mà chẳng biết suy.

22 tháng 12 2021

 Lời hay lẽ phải.

 Nói phải củ cải cũng nghe.

Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận.

15 tháng 10 2016

- Đi hỏi về chào 

- Lời chào cao hơn mâm cỗ 

- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu

-Tiên học lễ hậu học văn 

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều 

-Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy 

- Ăn coi nồi , ngồi nom hướng 

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà 

-Kính già , già để tuổi cho 

- Tôn sư trọng đạo 

- Kính trên , nhường dưới banhqua

 

11 tháng 12 2016

- Đi thưa về gửi

- Trên kính dưới nhường

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Tiên học lễ hậu học văn

- Tôn sư trọng đạo

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà

Kính già, già để tuổi cho

- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

7 tháng 12 2021

Có chí thì nên.

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

7 tháng 12 2021

ai chx đi sleep thì giúp mik với ạ , mik tik cho , cảm ơn !

Tham khảo:
 - Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ

25 tháng 9 2021

-Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao

-Em đã thực hiện được điều đó

(Em đã giúp đỡ bố mẹ trong những công việc nhà,em đã cố gắng học hành để bố, mẹ vui lòng)

PHẦN TRONG NGOẶC LÀ MIK VIẾT THÊM NỘI DUNG THÔI NẾU BẠN K VIẾT THÌ THÔIありがと❤😄

30 tháng 10 2018

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những nội quy, quy định chung của tập thể ,các tổ chức xã hội như lớp học,cơ quan,doanh nghiệp ở mọi nơi mọi lúc mà không đợi ai nhắc nhở,thúc dục.

VD: Khi đi đến cổng trường thì phải xuống xe và dắt xe vào trường chứ không được đi xe vào trường ( tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra)

- Ca dao,tục ngữ về tôn trọng kỷ luật:

+ Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên bề dưới lập đường mây mưa

+ Tiên học lễ, hậu học văn

31 tháng 10 2018

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành đúng nội quy mà tổ chức, tập thể đó đưa ra. Cần hoàn thành nhiệm vụ mà tập thể giao cho.