Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7/
- Giảm phân là quá trình phân bào giảm nhiễm chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.
- Giảm phân gồm 2 giai đoạn chính: giảm phân I và giảm phân II.
8/
Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
9/
|
| Nhiễm sắc thể | Thoi phân bào | Màng nhân |
Giảm phân 1 | Kì trung gian | - Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép. | - Trung thể tự nhân đôi. | - Vẫn xuất hiện. |
Kì đầu I | - Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn, tiếp hợp và có thể có trao đổi chéo. | - Thoi phân bào hình thành. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì giữa I | - Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng. - Nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | - Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì sau I | - Cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tách thành hai nhiễm sắc thể kép, phân li về hai cực của tế bào. | - Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì cuối I | - Nhiễm sắc thể kép dãn xoắn. | - Thoi phân bào tiêu biến. | - Màng nhân và nhân con xuất hiện. | |
Giảm phân 2 | Kì trung gian | - Nhiễm sắc thể kép không nhân đôi, bắt đầu co xoắn. | - Trung thể tự nhân đôi. | - Vẫn xuất hiện. |
Kì đầu II | - Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn. | - Trung thể hình thành thoi phân bào. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì giữa II | - Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | - Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì sau II | - Nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động tạo thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào. | - Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì cuối II | - Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn. | - Thoi phân bào tiêu biến. | - Màng nhân và nhân con xuất hiện. |
Gọi x lak số lần nguyên phân của các tb, 2n lak bộ NST lưỡng bội của loài (x , 2n ∈ N*)
Theo bài ra ta có :
Thu đc 40 tb con sau nguyên phân -> \(2^x.5=40\) => \(x=3\)
Lại có : Môi trường nội bào cung cấp tương đương 350 NST đơn
-> \(5.2n.\left(2^3-1\right)=350\)
-> \(2n=\dfrac{350}{5.\left(2^3-1\right)}=10\)
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 10
3/ Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm các kì là: Kì đầu, kì giữa, kì sau.
4/
Kì đầu: thoi phân bào xuất hiện, nhiễm sắc thể từ dạng sợi mảnh bắt đầu co xoắn, màng nhân biến mất
Kì giữa: Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
Kì sau: Nhiễm sắc thể tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực
Kì cuối: nhiễm sắc thể giãn xoắn , thoi phân bào tiêu biến, màng nhân xuất hiện.
a) Gọi 2n lak bộ NST lưỡng bội của loài, x lak số lần nguyên phân (x, 2n ∈ N*)
Ta có :
* Tb nguyên phân x lần cho số tb con bằng 1/3 số NST trong bộ đơn bội
-> \(2^x=\dfrac{1}{3}.n\) (1)
Lại có : + Môi trường nội bào cung cấp 168 NST đơn
-> \(2n.\left(2^x-1\right)=168\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=\dfrac{1}{3}n\\2n.\left(2^x-1\right)=168\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình ta được : n = 12
-> 2n = 24
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài trên lak 2n = 24
b) Có 2n = 24, thay vào (2) ta được : \(24.\left(2^x-1\right)=168\)
=> \(2^x=\dfrac{168}{24}+1=8\)
=> \(x=3\)
Vậy số lần nguyên phân của tb trên lak 3 lần
a) Tế bào đang ở kì giữa của quá trình giảm phân II
Giải thích : Trên tiêu bản, ta thấy có 5 NST kép (số lẻ) xếp thành hàng nên suy ra được các NST không đi thành từng cặp tương đồng
=> Chỉ có thể là quá trình giảm phân, mak các NST xếp thành 1 hàng nên lak Kì giữa II
b) Trước tiên ta tìm được bộ NST 2n của loài lak 2n = 10
(* Do ở kì giữa II có n NST kép = 5 nên 2n sẽ = 10)
-> Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân :
\(2n.\left(2^5-1\right)=10.\left(2^5-1\right)=310\left(NST\right)\)
* Ở đây đề thiếu nên mik nghĩ tiếp theo đề hỏi lak Tạo ra bao nhiêu loại giao tử và đó lak loại nào ?
- Ta xét cặp NST XY : Do không phân li trong giảm phân 1 nên sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau lak XY và 0
-> Số loại giao tử tạo ra : \(2^3=8\left(loại\right)\)
Các loại giao tử đó là : \(ABDeXY\) và \(ABDe0\) và \(AbDeXY\) và \(AbDe0\) và \(aBDeXY\) và \(aBDe0\) và \(abDeXY\) và \(abDe0\)
tham khảo
Ở kì giữa, số NST kép là 8, ở kì sau, các NST kép phân li thành NST đơn nên không có NST kép nào.
- Dùng len để làm NST. Chú ý ở kì trung gian, sau và giữa của nguyên phân và giảm phân II, các kì của giảm phân I cần hai màu len đan vào nhau để thể hiện hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng.
- Màu len thứ ba được sử dụng làm thoi phân bào.
- Dán NST lên giấy bằng keo dán.
- Sử dụng bút lông (nhiều màu) để thể hiện màng tế bào, nhân tế bào, tế bào chất. Chú ý màng tế bào dần biến mất ở kì đầu, biến mất hoàn toàn ở kì sau và kì giữa, hình thành lại dần ở kì cuối.