K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Bảng có 3 cột (Năm, Mật độ dân số và Số dân) và 3 hàng (hàng 1 điền Năm, hàng 2 điền 2019, hàng 3 điền 2020).

- Insert => Table => Chọn 3 cột 3 dòng.

- Điền thông tin vào bảng như hình dưới đây:

Năm

Dân số

(triệu người)

Mật độ dân số

(người/km2)

2019

96,2

290

2020

97,3

315

7 tháng 5 2023

Ví dụ về thông tin được trình bày ở dang bȧng:
Bảng điểm của học sinh trong một lớp học
o Bảng giá sản phẩm của một công ty • Bảng thời gian làm việc của nhân viên trong một tuần
Ưu điểm của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng:
o Dễ dàng để so sánh các giá trị và tìm kiếm thông tin cần thiết
• Giúp trình bày thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu
• Tiết kiệm không gian so với việc trình bày dưới dạng đoạn văn
Các bước thực hiện tạo một bảng gồm 4 hàng và 10 cột:
1. Mở chương trình Microsoft Excel hoặc Google Sheets
2. Chọn số hàng và số cột cần tạo bằng cách kéo chuột trên thanh tiêu đè
3. Điền thông tin vào từng ô trong bảng 

4. Tùy chỉnh định dạng bảng nếu cần thiết (màu sắc, font chữ, kích thước...)
5. Lưu bảng lại hoặc in ra nếu cần thiết.

20 tháng 1 2022

undefined

Câu 15:

Input: x,y

Output: x+y

Mô tả thuật toán(Cái này mình không vẽ sơ đồ khối trên này được, bạn tự vẽ nha)

Bước 1: Nhập x,y

Bước 2: Xuất x+y

Bước 3: Kết thúc

2 tháng 5 2022

- Có lợi ích: khi dữ liệu tại ô nguồn bị thay đổi, kết quả tại ô đích ( ô kết quả ) sẽ tự cập nhật theo

2 tháng 5 2022

- Có lợi ích: khi dữ liệu tại ô nguồn bị thay đổi, kết quả tại ô đích ( ô kết quả ) sẽ tự cập nhật theo

1. Phương án nào sau đây là thông tin?A.  Các con số thu thập được qua cuộc điều tra dân số.B.  Kiến thức về phân bố dân cư.C.  Phiếu điều tra dân số.D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số.2. Phát biểu nào sau đây là đúng?A.  Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.B.  Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số,...
Đọc tiếp

1. Phương án nào sau đây là thông tin?

A.  Các con số thu thập được qua cuộc điều tra dân số.

B.  Kiến thức về phân bố dân cư.

C.  Phiếu điều tra dân số.

D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số.

2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.

B.  Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.

C. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.

D. Dữ liệu       chỉ có ở trong máy tính.

3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Thông tin là kết quả của việc xử lí dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa.

B. Mọi thông tin muốn có được, con người sẽ phải tốn rất nhiều tiền.

C. Không có sự phân biệt giữa thông tin và dữ liệu.

D.Dữ liệu chỉ có trong máy tinh, không tồn tại bên ngoài máy tính.

4. Công cụ nào sau đây KHÔNG PHẢI là vật mang tin?

A. Giấy.            B. Cuộn phim.          C. Thẻ nhớ.                  D. Xô, chậu.

5. Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin?

A.Có độ tin cậy cao, đem tại hiểu biết cho con người.

B. Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ thuộc vào dữ liệu.

C. Có độ tin cậy cao, không phụ thuộc vào dữ liệu.

D. Đem lại hiểu biết và giúp con người có những lựa chọn tốt.

6. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết.

B. Thông tin là những gì có giá trị, dữ liệu là những thứ vô giá trị.

C. Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người.

D. Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào sự hiểu biết của mỗi người.

7. Dữ liệu trong máy tính được mã hoá thành dãy bit vì

A. Dãy bit đáng tin cậy hơn.

B. Dãy bit được xử lí dễ dàng hơn.

C. Dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn.

D. Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1.

8. Một ổ cứng di động 2 TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu?

A. 2 048 KB.                B. 1 024 MB.                                    C. 2 048 MB.                     D. 2 048 GB.

9. Một mạng máy tính gồm

A. Tối thiểu năm máy tính được liên kết với nhau.

B. Một số máy tính bàn.

C. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau.

D. Tất cả các máy tính trong một phòng hoặc trong một toà nhà.

10. Mạng máy tính KHÔNG cho phép người sử dụng chia sẻ

A. Máy in.                                         B. Bàn phím và chuột..

C. Máy quét.                                      D. Dữ liệu.

11. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A.   Trong một mạng máy tính, các tài nguyên như máy in có thể được chia sẻ.

B.   Virus có thể lây lan sang các máy tính khác trong mạng máy tính.

C.   Người sử dụng có thể giao tiếp với nhau trên mạng máy tính.

D.   Người sử dụng không thể chia sẻ dữ liệu trên máy tính của mình cho người khác trong cùng một mạng máy tính.

12. Trong các nhận định sau, nhận định nào không phải là lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính?

A.   Giảm chi phi khi dùng chung phần cứng.

B.   Người sử dụng có quyền kiểm soát độc quyền đối với dữ liệu và ứng dụng của riêng họ.

C.   Giảm chi phí khi dùng chung phần mềm.

D.   Cho phép chia sẻ dữ liệu, tăng hiệu quả sử dụng.

13. Thiết bị nào sau đây KHÔNG PHẢI là thiết bị đầu cuối?

A. Máy tính.                 B. Máy in.                               C. Bộ định tuyến.   D. Máy quét.

14. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A.   Mạng có dây kết nối các máy tính bằng dây dẫn mạng.

B.   Mạng không dây có thể kết nối ở mọi địa hình.

C.   Mạng không dây không chỉ kết nối các máy tính mà còn cho phép kết nối các thiết bị thông minh khác như điện thoại di động, ti vi, tủ lạnh,...

D.   Mạng có dây dễ sửa và lắp đặt hơn mạng không dây vì có thể nhìn thấy dây dẫn.

15. Phát biểu nào sau đây KHÔNG CHÍNH XÁC?

A.   Mạng không dây thuận tiện cho những người di chuyển nhiều.

B.   Mạng không dây dễ dàng lắp đặt hơn vi không cần khoan đục và lắp đặt đường dây.

C.   Mạng không dây thường được sử dụng cho các thiết bị di động như máy tính bảng, điện thoại,...

D.   Mạng không dây nhanh và ổn định hơn mạng có dây.

16. Mạng máy tính gồm các thành phần:

A.   Máy tính và thiết bị kết nối.

B.   Thiết bị đầu cuối và thiết bị kết nối.

C.   Thiết bị đầu cuối, thiết bị kết nối và phần mềm mạng.

D.   Máy tính và phần mềm mạng.

 17. Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Internet là mạng truyền hình kết nối các thiết bị nghe nhìn trong phạm vi một quốc gia.

B.   Internet là một mạng các máy tính liên          kết với nhau trên toàn cầu.

C.   Internet chỉ là mạng kết nối các trang thông tin trên phạm vi toàn     cầu.

D.  Internet là mạng kết nối các thiết bị có sử dụng chung nguồn điện.

18. Để kết nối với Internet, máy tính phải được cài đặt và cung cấp dịch vụ bởi

A.  người quản trị mạng máy tính.

B.   người quản trị mạng xã hội.

C.   nhà cung cấp dịch vụ Internet.

D.  một máy tính khác.

19. Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về Internet?

A. Một mạng kết nối các hệ thống máy tính và các thiết bị với nhau giúp người sử dụng có thể xem, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin,...

B. Một mạng công cộng không thuộc sở hữu hay do bất kì một tổ chức hoặc cá nhân nào điều hành.

C. Một mạng lưới rộng lớn kết nối hàng triệu máy tính trên khắp thế giới.

D. Một mạng kết nối các máy tính với nhau được tổ chức và giám sát bởi một cơ quan quản lí.

20. Phát biểu nào sau đây KHÔNG PHẢI là đặc điểm của Internet?

A. Phạm vi hoạt động trên toàn cầu.

B. Có nhiều dịch vụ đa dạng và phong phú.

C. Không thuộc quyền sở hữu của ai.

D. Thông tin chính xác tuyệt đối.

21. Phát biểu nào sau đây KHÔNG PHẢI là lợi ích của việc sử dụng internet đối với học sinh?

A. Giúp tiết kiệm thời gian và cung cấp nhiều tư liệu làm bài tập dự án.

B. Giúp nâng cao kiến thức bằng cách tham gia các khoá học trực tuyến.

C. Giúp giải trí bằng cách xem mạng xã hội và chơi điện tử suốt cả ngày.

D. Giúp mở rộng giao lưu kết bạn với các bạn ở nước ngoài.

22. Thông tin trước xử lý được gọi là:

A. quá trình xử lý thông tin.                    B. thông tin vào.

C. quá trình trao đổi thông tin.                 D. thông tin ra.

23. Biểu diễn thông tin trong máy tính dưới dạng dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân), chỉ bao gồm 2 kí hiệu là:

A. 2 và 9.                   B. 1 và 2                C. 1 và 9                D. 0 và 1.

24. Các thông tin trong bộ nhớ ngoài sẽ:

A. lưu trữ trong một ngày             

B. thông tin sẽ mất đi khi tắt máy

C. được lưu trữ lâu dài                            

D. chỉ lưu trữ trong quá trình máy tính làm việc

25. Trình tự của quá trình 3 bước:

A. Nhập " Xuất " Xử lí                        B. Nhập " Xử lí " Xuất

C. Xuất " Nhập " Xử lí                         D. Xử lí " Xuất " Nhập

26. Các khối chức năng trong máy tính bao gồm:

A. bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra       

B. bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ

C. các thiết bị vào/ra, bộ nhớ                  

D. bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào/ra

27. Có mấy dạng thông tin cơ bản?

A. 2                           B. 3                        C. 4                        D. 5

28. Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:

A. lệnh                       B. chỉ dẫn              C. thông tin            D. dữ liệu

29. Thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là:

A. bàn phím               B. CPU                  C. bàn phím           D. màn hình

30. Các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị flash, đĩa CD,...còn được gọi là?

A. Bộ nhớ trong        B. Bộ nhớ ngoài    C. RAM                 D. CPU

31. Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” của máy tính?

A. Bộ nhớ trong                                      B. Bộ xử lý trung tâm

C. Bộ nhớ chỉ đọc                                    D. Bộ nhớ ngoài.

32. Thiết bị xuất dữ liệu là:

A. Màn hình, loa, máy in                         B. Chuột, máy in, màn hình

C. Bàn phím, loa, máy in                         D. Màn hình, máy in, bàn phím.

33. RAM còn được gọi là:

A. Bộ nhớ ROM        B. Bộ nhớ ngoài    C. Bộ nhớ trong     D. Bộ nhớ cứng

34. Khi tắt máy tính, dữ liệu được lưu ở thiết bị nào sẽ bị xóa hết?

A. ổ đĩa cứng             B. Ram                  C. đĩa CD               D. đĩa mềm

35. Đây là dạng thông tin gì

 

A. Âm thanh              B. Văn bản            C. Hình ảnh           D. Cảm xúc

36. Việc thầy cô giáo giảng bài cho học sinh được gọi là bước nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Truyền (trao đổi) thông tin                 B. Tiếp nhận thông tin

C. Xử lí thông tin                                     D. Lưu trữ thông tin

37. Em là sao đỏ của lớp. Theo em, thông tin nào KHÔNG PHẢI là thông tin cần xử lí (thông tin vào) để xếp loại các lớp cuối tuần?

A. Số các bạn sao đỏ                               B. Số các bạn bị cô giáo nhắc nhở

C. Số các bạn bị ghi tên vì đi học muộn  D. Số lượng điểm 10

38. Đơn vị đo lường thông tin xếp từ nhỏ đến lớn bao gồm:

A. Byte, KB, GB, MB                                        B. Byte, MB, GB, KB

C. Byte, GB, MB, KB                                        D. Byte, KB, MB, GB

39. Tập truyện tranh cho em thông tin:

A. Dạng văn bản và hình ảnh                            B. Dạng văn bản và âm thanh

C. Dạng hình ảnh và âm thanh                D. Dạng hình ảnh và thông tin

40. Khi nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai nhiệt độ cao, trên 30 độ” em sẽ xử lí thông tin và quyết định như thế nào?

A. Mặc đồng phục                                   B. Đi học mang theo áo chống nắng

C. Ăn sáng trước khi đến trường             D. Hẹn bạn Hoa cùng đi học

 

4
27 tháng 10 2021

ảo thật đấy

26 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.A

4.D

5.D

6.B

7.D

8.D

9.C

10.B

11.D

12.B

13.D

14.D

15.D

16.C

17.B

18.C

19.D

20.D

21.C

22.B

23.D

24.C

25.B

26.D

27.B

28.D

29.D

30.B

31.B

32.A

33.C

34.B

35.C

36.A

37.A

38.D

39.A

40.B

Đừng quên thả tim nha.

Bài 1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆUCâu 1. Phương án nào sau đây là thông tin?A. Các con số thu thập được qua cuộc điều tra dân số.                                          B. Kiến thức về phân bố dân cư.C. Phiếu điều tra dân số.                                   D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số.Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúngA.    Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.B.    Dữ liệu là...
Đọc tiếp

Bài 1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

Câu 1. Phương án nào sau đây là thông tin?

A. Các con số thu thập được qua cuộc điều tra dân số.                                          

B. Kiến thức về phân bố dân cư.

C. Phiếu điều tra dân số.                                   

D. Tệp lưu trữ tài liệu về điều tra dân số.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng

A.    Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.

B.    Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.

C.    Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.

D.    Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.    Thông tin là kết quả của việc xử lí dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa.

B.    Mọi thông tin muốn có được, con người phải tốn rất nhiều tiền.

C.    Không có sự phân biệt giữa thông tin và dữ liệu.

D.    Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính, không tồn tại bên ngoài máy tính.

Câu 4.  Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin?

A. Giấy.                          

B. Cuộn phim.

C. Thẻ nhớ.                     

D. Xô, chậu.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin?

A.    Có độ tin cậy cao, đem lại hiểu biết cho con người.

B.    Đem lại hiểu biết cho con người, không phụ thuộc vào dữ liệu

C.    Có độ tin cậy cao, không phụ thuộc vào dữ liệu.

D.    Đem lại hiểu biết và giúp con người có những  lựa chọn tốt.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?

A.    Thông tin đem lại cho con người sự hiểu biết.

B.    Thông tin là những gì có giá trị, dữ liệu là những thứ vô giá trị.

C.    Thông tin có thể làm thay đổi hành động của con người.

D.    Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào sự hiểu biết của mỗi người.

Bài 2. XỬ LÍ THÔNG TIN

Câu 7. Các hoạt động xử lý thông tin gồm:

A. Đầu vào, đầu ra.                                           

B. Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền.

C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận.                              

D. Mở bài, thân bài, kết luận.

Câu 8. Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 9. Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 10. Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 11. Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt trò chuyện,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

A.    Thu nhận.

B.    Lưu trữ

C.    Xử lý.

D.    Truyền.

Câu 12. Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?

A.    Thiết bị ra

B.    Thiết bị lưu trữ

C.    Thiết bị vào

D.    Bộ nhớ.

 

Bài 3.  THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

Câu 13.  Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng:

A.    thông tin .

B.    dãy bit.

C.    số thập phân.

D.    các kí tự.

Câu 14.  Dữ liệu được máy tính được mã hóa thành dãy bit vì:

A.    dãy bit đáng tin cậy hơn

B.    dãy bit được xử lý dễ dàng hơn

C.    dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn.

D.    máy tính chỉ làm việc với hai ký hiệu 0 và 1.

Câu 15.  Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?

A.    Byte

B.    Digit.

C.    Kilobyte

D.    Bit.

Câu 16. Một bit được biểu diễn bằng:

A.    một chữ cái.

B.    một ký hiệu đặc biêt.

C.    ký hiệu 0 hoặc 1.

D.    chữ số bất kỳ.

Câu 17. Bao nhiêu bit tạo thành một byte?

A.    8.

B.    9.

C.    32.

D.    36.

Câu 18. Bao nhiêu byte tạo thành 1 kilobyte?

A.    8.

B.    64.

C.    1024

D.    2048

Câu 19. Một ổ cứng di động 2TB có dung lượng tương tương bao nhiêu?

A.    2048 KB

B.    1024 MB

C.    2048 MB

D.    2048 GB.

 

Câu 20. Đơn vị đo dữ liệu nào trong các đơn vị đo sau đây là lớn nhất?

A.    Gigabyte

B.    Megabyte

C.    Kilobyte

D.    Bit

Câu 21. Một gigabyte xấp xỉ bằng

A.    Một triệu byte

B.    Một tỉ byte

C.    Một nghìn tỉ byte

D.    Một nghìn byte.

Câu 22.  Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì?

A.    Dung lượng nhớ

B.    Khối lượng nhớ

C.    Thể tích nhớ.

D.    Năng lực nhớ.

Câu 23. Một thẻ nhớ 4GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB?

A.    2000 ảnh.

B.    4000 ảnh.

C.    8000 ảnh

D.    8 000 000 ảnh.

 

Câu 24. Mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4MB. Một thẻ nhớ 2GB chứa được khoảng:

A.    5120 bản nhạc

B.    512 bản nhạc

C.    2048 bản nhạc

D.    1024 bản nhạc.

Mong mọi người giúp!

Xin cảm ơn ạ!

1
24 tháng 10 2021

Dài thế ko ai làm nổi đâu bạn ơi!!!

25 tháng 10 2021

thật ra là mình xong rồi chỉ muốn nhở mọi người giúp để kiểm tra thôi

17 tháng 1 2023

D