K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tham khảo bảng sau:

• Đối với khách hàng nam:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {40;50} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 40;{n_{m - 1}} = 6;{n_m} = 10;{n_{m + 1}} = 7;{u_{m + 1}} - {u_m} = 50 - 40 = 10\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 40 + \frac{{10 - 6}}{{\left( {10 - 6} \right) + \left( {10 - 7} \right)}}.10 = 45,7\)

Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nam 46 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.

• Đối với khách hàng nữ:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {30;40} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 30;{n_{m - 1}} = 3;{n_m} = 9;{n_{m + 1}} = 6;{u_{m + 1}} - {u_m} = 40 - 30 = 10\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 30 + \frac{{9 - 3}}{{\left( {9 - 3} \right) + \left( {9 - 6} \right)}}.10 = 36,7\)

Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nữ 37 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Khách hàng nam ở khoảng tuổi \(\left[ {40;50} \right)\) mua bảo hiểm nhân thọ nhiều nhất.

Khách hàng nữ ở khoảng tuổi \(\left[ {30;40} \right)\) mua bảo hiểm nhân thọ nhiều nhất.

Ta có thể biết mốt của mẫu số liệu đó.

Khoảng tuổi[20;30)[30;40)[40;50)[50;60)[60;70)
Số khách39642

 

22 tháng 8 2023

tham khảo

A là biến cố "Cường đứng đầu hàng", \(P\left(A\right)=\dfrac{6!.C^1_2}{7!}=\dfrac{2}{7}\)

B là biến cố "Trọng đứng đầu hàng", \(P\left(B\right)=\dfrac{6!.C^1_2}{7!}=\dfrac{2}{7}\)

AB là biến cố "Trọng và Cường cùng đứng đầu hàng" \(P\left(AB\right)=\dfrac{2!.5!}{7!}=\dfrac{1}{21}\)

\(A\cup B\) 

 là biến cố "Có ít nhất một trong hai bạn Cường và Trọng đứng ở đầu hàng"
\(P\left(A\cup B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)-P\left(A\right).P\left(B\right)=\dfrac{11}{21}\)

22 tháng 8 2023

THAM KHẢO:

A là biến cố "Cường đứng đầu hàng", P(A)=\(\dfrac{6!.C\dfrac{1}{2}}{7!}=\dfrac{2}{7}\)

B là biến cố "Trọng đứng đầu hàng", P(B)=\(\dfrac{6!.C\dfrac{1}{2}}{7!}=\dfrac{2}{7}\)

AB là biến cố "Trọng và Cường cùng đứng đầu hàng" P(AB)=\(\dfrac{2!.5!}{7!}=\dfrac{1}{21}\)

A∪B là biến cố "Có ít nhất một trong hai bạn Cường và Trọng đứng ở đầu hàng"

P(A∪B)=P(A)+P(B)−P(A).P(B)=\(\dfrac{11}{21}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)

b) Nhóm chứa giá trị trung vị chiều cao thành viên đội Sao La là \(\begin{array}{*{20}{l}}{\;\left[ {180;185} \right)}\end{array}\).

Nhóm chứa giá trị trung vị chiều cao thành viên đội Kim Ngưu là \(\begin{array}{*{20}{l}}{\;\left[ {185;190} \right)}\end{array}\).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có số liệu thống kê chiều cao thành viên của hai đội như sau:

• Chiều cao trung bình của thành viên đội Sao La là:

\(\bar x = \frac{{2.172,5 + 4.177,5 + 5.182,5 + 5.187,5 + 4.192,5}}{{20}} = 183,75\left( {cm} \right)\)

Nhóm chứa số trung vị của đội Sao La là: \(\begin{array}{*{20}{l}}{\;\left[ {180;185} \right)}\end{array}\)

Ta có: \(n = 20;{n_m} = 5;C = 2 + 4 = 6;{u_m} = 180;{u_{m + 1}} = 185\)

Trung vị của chiều cao của thành viên đội Sao La là:

\({M_e} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{2} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 180 + \frac{{\frac{{20}}{2} - 6}}{5}.\left( {185 - 180} \right) = 184\left( m \right)\)

• Chiều cao trung bình của thành viên đội Kim Ngưu là:

\(\bar x = \frac{{2.172,5 + 3.177,5 + 4.182,5 + 10.187,5 + 1.192,5}}{{20}} = 183,75\left( {cm} \right)\)

Nhóm chứa số trung vị của đội Kim Ngưu là: \(\begin{array}{*{20}{l}}{\;\left[ {185;190} \right)}\end{array}\)

Ta có: \(n = 20;{n_m} = 10;C = 2 + 3 + 4 = 9;{u_m} = 185;{u_{m + 1}} = 190\)

Trung vị của chiều cao của thành viên đội Kim Ngưu là:

\({M_e} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{2} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 185 + \frac{{\frac{{20}}{2} - 9}}{{10}}.\left( {190 - 185} \right) = 185,5\left( m \right)\)

Vậy chiều cao trung bình của hai đội bằng nhau, số trung vị của đội Sao La nhỏ hơn số trung vị của đội Kim Ngưu.

8 tháng 3 2022

giải coiii

8 tháng 3 2022

bạn ơi up đề lên mà k giải vễyyy

NV
10 tháng 1 2022

Không gian mẫu: \(7!\)

Hoán vị 3 đại biểu nam: 3! cách

3 đại biểu nam tạo ra 4 khe trống, xếp 4 đại biểu nữ vào 4 khe trống: \(A_4^4\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{3!.A_4^4}{7!}=...\)

9 tháng 1 2017

Chọn A

Ta đánh số các vị trí từ 1 đến 8.

Số phần tử không gian mẫu là 

Gọi A là biến cố: “xếp được tám bạn thành hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau”.

TH1: Quân đứng vị trí 1 hoặc 8 => có 2 cách

Chọn một trong 3 bạn nam xếp vào vị trí 8 hoặc 1 còn lại => có 3 cách.

Xếp 2 bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau

=> có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 3 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 2.3.6.3.3! = 648 cách

TH2: Chọn 2 bạn nam ( khác Quân) đứng vào 2 vị trí 1 hoặc 8 có A 3 2  cách.

Xếp Quân và  bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau => có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 2 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 

Vậy xác suất của biến cố A là