Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)
Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần
b)
\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)
Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần
c)
\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)
Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)
Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,375 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử Al 0,89 lần.
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử nhôm
* Lưu huỳnh so với Kali: \(\dfrac{S}{K}=\dfrac{32}{39}\approx0.82\)
Vậy nguyên tử nguyên tố S nhẹ hơn K 0.82 lần
* Lưu huỳnh so với Ca: \(\dfrac{S}{Ca}=\dfrac{32}{40}=0.8\)
Vậy nguyên tử nguyên tố S nhẹ hơn Ca 0.8 lần
* Lưu huỳnh so với H: \(\dfrac{S}{H}=\dfrac{32}{1}=32\)
Vậy nguyên tử nguyên tố S nặng hơn H 32 lần
* Lưu huỳnh so với Br: \(\dfrac{S}{Br}=\dfrac{32}{80}=0.4\)
Vậy nguyên tử nguyên tố S nhẹ hơn Br 0.4 lần
* Lưu huỳnh so với Kali: \(\dfrac{S}{K}=\dfrac{32}{39}\approx0.82\)