K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2015

* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương

Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+....+n! chia hết cho 10

Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn      (1)

* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ

+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên

+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5

Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+....+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9            (2)

Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)

5 tháng 1 2016

Câu 1: k=1

Câu 2: 195=3.5.13

Câu 3: n=2

Câu 4: 3^x+1-2=3^2+[5^2-3(2^2-1)]

              3^x-1=9+(25-3.3)

              3^x-1=9+16

              3^x-1=25

                 3^x=25+1

                 3^x=26

Vì x thuộc N nên ta không tìm được giá trị của x

(nếu đúng tki tích cho mk nha)

15 tháng 6 2015

* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương

Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+....+n! chia hết cho 10

Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn      (1)

* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ

+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên

+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5

Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+....+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9            (2)

Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)

15 tháng 6 2015

Lâu rồi không học quên mất

14 tháng 3 2017

1/ 

= -10 - ( -10) - 75 + 4

= 0 - 75 + 4

= -71

2/ (-5)^2 : (-5) = -5

3/ \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+1< 0\\n+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n>-1\\n>-3\end{cases}}\)

14 tháng 3 2017

a) -10 - (-10) + 75 : (-1)3 + (-2)3 : (-2)

= -10 + 10 + 75 : (-1) + (-8) : (-2)

= 0 + (-75) + 4

= 0 - 75 + 4

= -71

b) E = (-52) : (-5)

E = (-25) : (-5)

E = 5

c) (n + 1)(n + 3) < 0

=> \(\hept{\begin{cases}n+1< 0\\n+3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n< -1\\n>-3\end{cases}}\Rightarrow-3< n< -1\)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}n+1>0\\n+3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n>-1\\n< -3\end{cases}}\)(Loại)

Vậy -3 < n < -1