K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Trẻ em bị bóc lột sức lao động. Vì lòng tham, lợi nhuận mà thực dân Anh áp bức phụ nữ, trẻ em lương lại rất thấp.

Chúc bạn học tốt! 

14 tháng 11 2021

nếu bị bóc lột thì em sẽ về "em mách mẹ"

14 tháng 11 2021

😂😂biết không giúp tớ đi

6 tháng 3 2019

- Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu) thể hiện tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc. Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.

- Tất cả đều hại nông dân. Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.

7 tháng 11 2021

TL

có số T9199

xin k bn ơi

20 tháng 9 2017

Hỏi đáp Lịch sử

Hình vẽ thể hiện cảnh những đứa trẻ còn rất nhỏ đang phải lao động khổ cực ở một hầm mỏ ở Anh. Thời gian lao động của trẻ em bằng thời gian lao động của người lớn, điều kiện làm việc không có: hầm mỏ tối tăm, bẩn thỉu, không có đồ bảo trợ lao động, đèn đóm thiếu thốn,... Dù bị bóc lột sức lao động nặng nề như thế nhưng trẻ em phải nhận mức lương rất thấp "đồng lương chết đói".

=> Qua bức tranh thể sự bóc lột tàn bạo của giai cấp tư sản lên công nhân, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ. Lòng tham vô đáy của chủ thuê tư sản đã đẩy công nhân nghèo đói vào tình cảnh vô cùng khốn khổ.

27 tháng 2 2021

Nguyễn Tri Phương (Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873)

Trương Định (Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì)

Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ning, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà VInh, Rạch Giá, Hà Tiên với những lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ... Trong số đó, nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc, lại có những người dùng văn thơ chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, ...

Thái Bình có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến

Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị.

Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc (Kháng chiên ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì năm 1873-1874) đã giết tướng Gác-ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân khác.

 

17 tháng 10 2021

undefined