K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Để so sánh số lượng học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp, ta chọn biểu đồ cột kép.

Biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng của các lớp khối 8 tham gia các câu lạc bộ Thể thao và Nghệ thuật của trường như sau:

 

b) Để biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.

Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của khối 8 là:

8 + 16 + 12 + 4 + 10 + 8 + 5 + 8 = 71 (học sinh).

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A là: 8 + 16 = 24 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{24}}{{71}} \approx 33,8\% \) .

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B là: 12 + 4 = 16 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{16}}{{71}} \approx 22,5\% \)

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C là: 10 + 8 = 18 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{18}}{{71}} \approx 25,4\% \).

• Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là:

100% − 33,8% − 22,5% − 25,4% = 18,3%.

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Nên dùng biểu đồ hình quạt tròn để so sánh tỉ lệ học sinh của lớp 8A theo cỡ áo, vì biểu đồ hình quạt tròn biểu thị tỉ lệ phần trăm của cùng từng loại so với toàn thể (ở đây ta tính tỉ lệ phần trăm học sinh lớp 8A theo cỡ áo trên tổng số học sinh lớp 8A rồi vẽ biểu đồ hình quạt tròn để so sánh).

b) Nên dùng biểu đồ cột kép để so sánh số lượng cỡ áo mỗi loại của nam và nữ vì biểu đồ cột kép dùng để so sánh từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại (ở đây ta vẽ biểu đồ cột kép để so sánh số lượng học sinh nam và nữ chọn trong mỗi cỡ áo).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)       

       Năm học

  2016 - 2017  

  2017 - 2018  

  2018 - 2019  

  2019 – 2020  

  Số học sinh THCS  

         5,4

         5,5

        5,6

         5,9

  Số học sinh THPT

         2,5

         2,6

         2,6

         2,7

b)      

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2016 – 2017 là: \(\frac{{5,4}}{{2,5}} \approx 2,2\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2017 – 2018 là: \(\frac{{5,5}}{{2,6}} \approx 2,1\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2018 – 2019 là: \(\frac{{5,6}}{{2,6}} \approx 2,2\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2019 – 2020 là: \(\frac{{5,9}}{{2,7}} \approx 2,2\)

Ta có bảng:

                        Năm học

  2016 - 2017  

  2017 - 2018  

  2018 - 2019  

  2019 – 2020   

 Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT  

         2,2

          2,1

         2,2

         2,2

c)      Trong Bảng 1, ta thấy rằng tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT qua các năm học gần như là không thay đổi. Điều này cho thấy số lượng học sinh tham gia học THCS và THPT trong các năm khá ổn định, không có quá nhiều sự biến đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Để khối lượng giấy vụn các lớp khối 8 đã thu gom được, ta chọn biểu đồ cột.

Biểu đồ cột biểu diễn khối lượng giấy vụn các lớp khối 8 đã thu gom được:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

‒ Do \(17\%  < 19\%  < 47\% \) nên bóng đá là môn thể thao được yêu thích nhất của học sinh khối 8.

‒ Phân tích biểu đồ hình quạt tròn ta có:

Tỉ lệ học sinh yêu thích môn bóng đá so với các môn thể thao còn lại của học sinh khối 8.

So với bóng chuyền

So với bóng bàn

So với cầu lông

\(\frac{{47\% }}{{17\% .100\% }} \approx 276,5\% \)

\(\frac{{47\% }}{{17\% }}.100\%  \approx 276,5\% \)

\(\frac{{47\% }}{{19\% }}.100\%  \approx 247,4\% \)

a: Biểu đồ đã cho là biểu đồ tranh

Mỗi biểu tượng ứng với 3 hs

b: Bảng thống kê:

Tên CLBTiếng AnhVõ thuậtNghệ thuật
Số lượng696

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Dựa vào biểu đồ Hình 5.17, ta có:

- Số tiền bán phế liệu của Tuyết là 280 nghìn đồng;

- Số tiền bán phế liệu của Khánh là 240 nghìn đồng.

Số tiền của Tuyết gấp số lần số tiền của Khánh là:\(\frac{{280}}{{240}} = \frac{7}{6} \approx 1,2\) (lần).

Trên biểu đồ Hình 5,17, xét về chiều cao của cột trên biểu đồ thì cột biểu diễn số tiền của Tuyết gấp đôi Khánh (số tiền của Tuyết chiếm 4 ô, còn số tiền của Khánh chiếm 2 ô). Tuy nhiên, trên biểu đồ chỉ biểu diễn giá trị từ 200 đến 360 (khoảng từ 0 đến 200 đã bị rút ngắn).

Do đó, số tiền của Tuyết không phải gấp đôi số tiền của Khánh.

b) Ta lập bảng thống kê cho số tiền mỗi bạn có được nhờ bán phế liệu như sau:

  Tên các bạn trong nhóm  

   An  

  Bình  

  Tuyết  

  Khánh  

  Hải  

      Số tiền (nghìn đồng)

  230  

   250  

   280  

    240

  350

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Theo đề bài, cửa hàng bán được 200 kg quả các loại. Khi đó:

• Số quả lê cửa hàng đó bán được là: 200 . 20% = 40 (quả);

 

• Số quả táo cửa hàng đó bán được là: 200 . 30% = 60 (quả);

• Số quả nhãn cửa hàng đó bán được là: 200 . 40% = 80 (quả);

• Số quả nho cửa hàng đó bán được là: 200 . 10% = 20 (quả);

Bảng thống kê số lượng mỗi loại quả cửa hàng bán được:

       Loại quả

  Lê  

  Táo  

  Nhãn  

  Nho  

  Số lượng (quả)  

  40

   60

    80

   20

Biểu đồ cột số lượng mỗi loại quả cửa hàng bán được: