Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.
Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.
– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
chấm đúng cho mình điiiii!
Câu 1
a)– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
b)Đơn chất:O2,Fe
Hợp chất:NaCl , Fe2O3
Cái này là quy ước rồi em ạ. Quy ước là phần mang điện dương được viết trước, phần mang điện âm viết sau.
Cụ thể hơn.
Với các hợp chất có kim loại thì Kim loại viết trước. Ví dụ Fe2O3, CuO, CuSO4, Cu(OH)2....
Các hợp chất có Oxi thì Oxi thường được viết phía sau: P2O5, MgO, NO2, SO2...
Các hợp chất giữa hidro và phi kim thì hidro được viết trước.
Chắc thế này là đủ dùng cho em rồi
Không thể viết như vậy được.Vd như:H2O
Không thể là O2H được vì một nguyên tử Hidro liên kết với hai nguyên tử Oxi chứ ngược lại thì không có.
T a có :
PTKhợp chất = NTKCr * x + NTKO * y
=> 216 (đvC) = 52 (đvC) * x + 16 (đvC) * y
=> x < 4 ( vì nếu x = 4 thì 52 * 4 + 16 > 216 )
Nếu :
x = 3 => y = [216 - (52 * 3)] : 16 = 3,75 (loại vì y ϵ N*)
x = 2 => y = [216 - (52 * 2)] : 16 = 7 (thỏa mãn)
x = 1 => y = [216 - (52 * 1)] : 16 = 10,25 (loại vì y ϵ N*)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Cr2O7
a
Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.
Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`
b
Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.
Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.
c
Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.
Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.
d
Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.
Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
- Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.
- Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.
- Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.