K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: H2O

ko biết khó quá

16 tháng 9 2016

CxHyCOOH + (x+y/4 - 3/4) O2 = xCO2 + (y+1)/2 H2O

16 tháng 9 2016

FexOy + (y-x) CO = x FeO+ (y-x) CO2 

3 Fe2O3+ CO = 2Fe3O4 + CO2 

CxHyCOOH + (x+y/4 - 3/4) O2 = xCO2 + (y+1)/2 H2O

3 tháng 7 2020

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

- Lần lượt cho các mẫu thử vào nước được :

+ Chất không tan là MgO

+ Chất tan là Na2O, CaO, P2O5 và K2O

PTHH:

Na2O5 + H2O -----> 2HNO3

CaO + H2O -----> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4

K2O + H2O ------> 2KOH

Cho quỳ tím vào dung dịch thu được

+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 và HNO3

+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và KOH.

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ

+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa thì đó là H3PO4 - Chất ba đầu là P2O5

3Ba(OH)2 + 2H3PO4 -----> 6H2O + Ba3(PO4)2

+ Mẫu không có hiện tượng thì đó là HNO3 - Chất ban đầu là N2O5

Ba(OH)2 + 2HNO3 -----> Ba(NO3)2 + 2H2O

Sục khí CO2 qua 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:

+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2 - chất ban đầu là CaO:

Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O

+ Dung dịch không có hiện tượng là KOH - Chất ban đầu là K2O

2KOH + CO2 ------> K2CO3 + H2O

Bài này là bài chính xác của mk nha

2 tháng 7 2020

Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

Hòa tan các mẫu thử bằng nước

+ Mẫu nào không tan => MgO

+ Các mẫu còn lại đều tan

CaO + H2O ------> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4

K2O + H2O -----> 2KOH

N2O5 + H2O -------->2 HNO3

Cho quỳ tím vào các dung dịch trên

+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu P2O5 , N2O5

+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu CaO , K2O

Cho dd Ba(OH)2 vào dd làm quỳ hóa đỏ

+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu P2O5

3Ba(OH)2 + 2H3PO4 6H2O + Ba3(PO4)2\(\downarrow\)

+ Mẫu không có hiện tượng :

Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

Sục CO2 vào dd làm quỳ hóa xanh

+Dd nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu là CaO

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3\(\downarrow\) + H2O

+ Còn lại không có hiện tượng => Chất ban đầu K2O

2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

21 tháng 11 2018

Cân bằng phương trình hóa học sau:

1/2FeCl3+Fe3FeCl2

2.Fe(NO3)3+3NaOHFe(OH)3+3NaNO3

3.Fe2(SO4)3+3Ba(NO3)22Fe(NO3)3+3BaSO4

4.2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3+6H2O

5.2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O

6.Fe2O3+3H2SO4Fe2(SO4)3+3H2O

7.4Fe(OH)2+O2+2H2O4Fe(OH)3

8.CH4+2O2CO2+2H2O

9.2C2H2+5O22CO2+4H2O

10.2C4H10+13O28CO2+10H2O

11.2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

12.2KClO32KCl+3O2

13.Fe(NO3)3+FeFe(NO3)2

14.CaO+H2OCa(OH)2(cái này cân bằng rồi nha)

15.Na2O+H2O2NaOH

16.P2O5+3H2O2H3PO4

17.N2O5+H2OHNO3

18.2C6H6+15O212CO2+6H2O

19.4FeS2+11O22Fe2O3+8SO2

20.CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2O

21.MgCO3MgO+CO2(cái này đã cân bằng rồi nha)

*Làm xong khoảng nửa tiếng khocroikhocroikhocroi*

21 tháng 11 2018

cái này có trên mạng, ai vẹ không lên trên mà coi, trong đi đã biết cân bằng, dại

19 tháng 11 2018

1) H2 + Br2 \(\underrightarrow{to}\) 2HBr

2) Na2S + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2S

3) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

4) Ca(NO3)2 \(\underrightarrow{to}\) Ca(NO2)2 + O2

5) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3

6) 2FeCl2 + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3

7) SO3 + H2O → H2SO4

8) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

9) CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

10) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

11) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

19 tháng 11 2018

Thank you bạn nhìu

4 tháng 12 2018

a.Na2O + H2O ➙ 2 NaOH

b, Zn + 2HCl ➙ ZnCl2 + H2

c, 2Al + 6HCl ➙ 2AlCl3 + 3H2

d, 2NaOH + H2SO4 ➙ Na2SO4 + H2O

e, BaCl2 + H2SO4 ➙ BaSO4 + 2HCl

f, Fe2O3 + 3H2SO4 ➞ Fe2(SO4)3 + 3H2O

g, 4Fe(OH)3 ➝ 2Fe2O3 + 6H2O

h, N2O5 + H2O ➝ 2HNO3

4 tháng 12 2018

a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

c. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

d. \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

e. \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

f. \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

g. \(4Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+6H_2O\)

h. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

hóa học help mình làm nhé Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó. ------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------ Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp? a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH. c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +...
Đọc tiếp

hóa học help mình làm nhé

Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó.

------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------

Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp?

a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH.

c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (Fe3O4).

a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b.tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c. Tính khối lượng KCIO3 cẩn dùng để khi phân hủy thì thu được mệt thể tích O2 (ở đktc) bẳng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

(Cho biết: Fe = 56; K= 39; Cl=35,5; O=16; Al=27).

1
4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Oxit axit

SiO2:Silic đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

NO: Nito oxit

+ Oxit bazo

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc(I) oxit

Bài 2:

a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy

b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp

c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp

d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy

Bài 3:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2,25___1,5___________

\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1_________________1,5

\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)