Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- + q1 q2 E1 E2 7,5cm
a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)
Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)
Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:
\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)
b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó:
\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)
Cái dấu cộng má viết thành dấu bằng, làm tui nhìn toét mắt mà não chưa load được lun :v
Bài này cơ bản thôi, áp dụng công thức là được
\(F=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1q_2\right|=\frac{Fr^2}{k}=8.10^{-12}\)
Vì 2 đt đẩy nhau=> chúng cùng dấu=> \(q_1q_2>0\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=q_1q_2=8.10^{-12}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1+q_2=-6.10^{-6}\\q_1q_2=8.10^{-12}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow q_1+\frac{8.10^{-12}}{q_1}=-6.10^{-6}\)
\(\Leftrightarrow q_1^2+6.10^{-6}q_1+8.10^{-12}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_1=-2.10^{-6}C\\q_1=-4.10^{-6}C\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_2=-4.10^{-6}C\\q_2=-2.10^{-6}C\end{matrix}\right.\)
P/s: Thế này là max dễ hiểu nha :) Với cả học gì ghê thế, lớp tui còn chưa kịp học gì mà các cậu đã chuẩn bị kiểm tra :D??
vòng dây quấn sát => n=\(\dfrac{1}{d}\)(1)
Điện trở suất R=\(\rho\dfrac{l}{S}\)=> l=\(\dfrac{R\Pi d^2}{4\rho}\)(3)
Lại có n=\(\dfrac{N}{L}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\)(2)
(1)(2)=> \(\dfrac{1}{d}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\) Thay 3 vào => L=\(\dfrac{d^3R}{4D\rho}\)=0.6m
Đầy đủ hơn cho bác nào chưa hiểu :3
F là lực giữa hai điện tích (N)
k là hằng số Coulomb \(k=9\cdot10^9Nm^2/C^2\)
\(q_1,q_2\) là điện tích (C)
\(r\) khoảng cách giữa hai điện tích (m)
\(\varepsilon_0\) là hằng số điện \(\varepsilon_0=8,85\cdot10^{-12}C^2/Nm^2\)