Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).[1] Chúng là những sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn, ví dụ như thực vật trên cạn hoặc tảo trong nước (tương phản với sinh vật dị dưỡng, là những sinh vật tiêu thụ sinh vật tự dưỡng). Chúng không cần một nguồn năng lượng hoặc cacbon hữu cơ sống. Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxide để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfide. Một số sinh vật tự dưỡng, ví dụ như thực vật và tảo, là sinh vật quang dưỡng, tức là chúng chuyển hóa năng lượng điện từ từ ánh sáng mặt trời thành hóa năng dưới dạng cacbon khử.
Sinh vật tự dưỡng có thể là sinh vật quang tự dưỡng hoặc sinh vật hóa tự dưỡng. Sinh vật quang tự dưỡng sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng, trong khi đó sinh vật hóa tự dưỡng sử dụng chất cho electron làm nguồn năng lượng, bất kể là từ nguồn hữu cơ hay vô cơ; tuy nhiên đối với sinh vật tự dưỡng, những chất cho electron này tới từ các nguồn hóa vô cơ. Những sinh vật hóa tự dưỡng này là sinh vật vô cơ dưỡng. Sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng các hợp chất vô cơ, ví dụ như hydro sulfide, lưu huỳnh nguyên tố, amonia và sắt(II) oxit, đóng vai trò là tác nhân khử cho quá trình sinh tổng hợp và dự trữ hóa năng. Sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng một phần ATP được sản xuất trong quá trình quang hợp hoặc quá trình oxy hóa các hợp chất vô cơ để khử NADP+ thành NADPH để tạo nên các hợp chất hữu cơ.[2]
Tùy theo kiểu trao đổi chất, ngừi ta chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật dị dưỡng và sinh vật tự dưỡng:
-Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng: tự dưỡng quang hợp và tự dưỡng hóa hợp.Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ.Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxi hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.
~ Hok tốt nha ~~!! !!!!!!
Trả lời:
- Phát tán nhờ gió: Có cánh hoặc chùm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật: Có hương thơm, ngon ngọt hoặc có gai hoacwh móc bám; Vỏ hạt cứng
- Phát tán nhờ con người
- Phát tán nhờ nước: Nổi được trên mặt nước (cách này là nâng cao mới biết)
Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:
--Phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ.Vd: Qủa chò,Quả bồ công anh, hạt hoa sữa,...
--Phát tán nhờ động vật: Quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông củ động vật;Hạt có vỏ cứng, không bị tiêu hóa bởi enzim tiêu hóa.Vd: Qủa ké đầu ngựa, hạt thông, Qủa cây xấu hổ ( trinh nữ)
--Tự phát tán: Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài.Vd: Qủa cải, Qủa đậu đen,.....
--Phát tán nhờ con người: Con người có thể vận chuyển quả và hạt đến các vùng miền khác nhau.Vd: quả cam( buôn bán),........
STT (1) |
Tên sinh vật (2) |
Nơi sống (3) |
Có ích (4) |
Có hại (5) |
1 |
Cây lúa |
Trên đất |
Cây lương thực |
|
2 |
Con bò |
Trên đất |
Lấy sức kéo, |
|
|
|
|
lấy thịt, sữa |
|
3 |
Cây hổng |
Trên đất |
Cây ăn quả |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
4 |
Cây lá han |
Trên đất |
|
Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 |
Con đỉa |
Dưới nước |
|
Hút máu người và động vật. |
6 |
Con chuột |
Trên đất |
|
Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
STT (1) |
Tên sinh vật (2) |
Nơi sống (3) |
Có ích (4) |
Có hại (5) |
1 |
Cây lúa |
Trên đất |
Cây lương thực |
|
2 |
Con bò |
Trên đất |
Lấy sức kéo, |
|
|
|
|
lấy thịt, sữa |
|
3 |
Cây hổng |
Trên đất |
Cây ăn quả |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
4 |
Cây lá han |
Trên đất |
|
Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 |
Con đỉa |
Dưới nước |
|
Hút máu người và động vật. |
6 |
Con chuột |
Trên đất |
|
Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
1,
Hạt trần:
-cơ quan sinh dưỡng không đa dạng: rễ cọc, thân gỗ, lá kim
-cơ quan sinh sản là nón, không có hoa và quả
Hạt kín:
-cơ quan sinh dưỡng đa dang:rễ cọc, rễ chùm, lá đơn, lá kép,...
-cơ quan sinh sản là hoa và quả
Đâu không phải cơ thể sinh vật?
A. Cây cà chua
B. Virut Corona
C. Vi khuẩn Ecoli
D. Con voi
Tham khảo
Tham khảo : Trùng sốt rét là do muối truyền máu vào người và theo đường máu đến gan. Chúng chui vào kí sinh trong các tế bào hồng cầu, làm cho tế bào hồng cầu bị vỡ, gây nên bệnh sốt rét