Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT : So sánh , Nhân hóa
Tác dụng :
- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Biện pháp tu từ :
+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.
Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.
+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.
Bạn thử tham khảo nha
Dấu phẩy là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.
Tên sự vật | Các từ ngữ dùng để nhân hóa sự vật | Cách nhân hóa |
Chích chòe | Thím , Nhanh nhảu | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Khướu | Chú , lắm điều | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Chào mào | Anh , đỏm dáng | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Cu gáy | Bác , trầm ngâm | Gọi tên sự vật hiện tượng bằng từ ngữ xưng hô của người và gán cho sự vật đặc tính của con người |
Biện pháp tu từ:Nhân hóa
Tác dụng: Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật,...bằng những từ ngữ sử dụng cho con người như hành động, suy nghĩ, tính cách cho nó trở nên sinh động, gần gũi, hấp dẫn.
Một bài hát vốn đã có nhịp điệu của nó do nhác sĩ sáng tác tạo ra.
Nhưng với nghệ thuật biểu diễn, người ta còn có thể phôiấm lại, tạo thêm nhiều phong cách biểu diễn nữa - một trong những thức đó là thức hát đuổi.
Hát đuổi là một trong những dạng biểu diễn của nghệ thuật "hát bè", bao gồm từ hai bè trở lên. Các bè được phân chia theo nhiều dạng, như bè cao, bè thấp, bè giọng nam, bè giọng nữ... cá bè phối - đệm lẫn cho nhau tạo ra các hòa âm phong phú hơn. Để trình dễn các tiết tấu dồn dập, phô bầy những cảm xúc như làn sóng trào dâng để tạo nên cao trào thường được người ta sử dụng cách thức "Hát đuổi".
(Không phải "chuyên nghiệp" - nên chỉ nói được vậy).
Hát đuổi là một trong những dạng biểu diễn của nghệ thuật "hát bè", bao gồm từ hai bè trở lên. Các bè được phân chia theo nhiều dạng, như bè cao, bè thấp, bè giọng nam, bè giọng nữ... cá bè phối - đệm lẫn cho nhau tạo ra các hòa âm phong phú hơn. Để trình dễn các tiết tấu dồn dập, phô bầy những cảm xúc như làn sóng trào dâng để tạo nên cao trào thường được người ta sử dụng cách thức "Hát đuổi".
(Không phải "chuyên nghiệp" - nên chỉ nói được vậy).
Bạn tự tóm tắt lại nhé :>
- Phép tu từ so sánh được sử dụng trong bài ca dao 1
+ Công cha được so sánh với núi ngất trời
+ Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông.
-> Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh công lao trời biển của cha mẹ, không thể đo đếm cụ thể được. Đồng thời cũng giúp câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi tả.
Khái niệm : ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
tác dụng : làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
các kiểu : có 4 kiểu ẩn dụ :
+ ẩn dụ hình thức
+ ẩn dụ cách thức
+ ẩn dụ phẩm chất
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Khái niệm ẩn dụ:
Ẩn dụ là cách dùng sự vật, sự việc này để gọi tên cho sự vật, sự việc khác. Hai đối thương thường gần gũi với nhau.
trong biên pháp ẩn dụ về A thường ẩn đi mà chỉ xuất hiện vế B
Các kiểu ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình tường: Cách gọi sự vật A – sự vật B
- Ẩn dụ cách thức: Cách gọi hiện tượng A = hiện tượng B
- Ẩn dụ phẩm chất: cách lấy phẩm chất của A để chỉ phẩm chất của B
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B với các loại giác quan khác nhau/
Tác dụng của ẩn dụ:
Dử dụng ẩn dụ tạo ra sắc thái biểu cảm cao làm câu văn, câu thơ có hình tượng đặc biệt
Ctrl + C : sao chép một kí tự, một câu, một đoạn, một bài của một văn bản nào đó
Ctrl + V : Dán
(Cái này là Tin Học lớp 6 nè)
HỌC TỐT !
\(Ctrl+ C \) là sao chép
\(Ctrl+V là\) dán