Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cay but than : noi le n su giup do cua cau be
cay dan than : de moi nguoi nho ve coi nguon
nieu com than : the hien long nhan dao ca thach sanh
thanh gion bay ve troi : buong bo nhung thu tren doi
(4 điểm )
- Những chi tiết kì ảo trong truyện “Thạch Sanh” là: (2đ)
+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già.
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ.
+ Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ , chết để lại bộ cung tên bằng vàng.
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc.
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết.
- Ý nghĩa của hai chi tiết: (2đ)
+ Tiếng đàn thần kì: là quan niệm và ước mơ về công lí, đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình.
+ Niêu cơm thần:thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
-Các chi tiết kì ảo trong truyện Thạch Sanh là :
+ Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ
+Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ,chết để lại bộ cung tên bằng vàng
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết
-Ý nghĩa của hai chi tiết
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh :Quan niệm và ước mơ về công lý,đại diện cho cái thiện,tinh thần yêu chuộng hòa bình
+ Niêu cơm thần : Tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
-Tiếng đàn thần giúp nhân vật giải oan giải thoát.Sau khi bị Lý Thông lừa gạt,cướp công,bị hồn Chằn tinh và đại bàng báo thù Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối.Nhờ có tiang dấn thân của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm,nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh.Nhờ đó mà Lý Thông bị vạch mặt.Tiếng đàn thần tuy vậy cũng là tiếng đàn của công lý.
-Tiếng đàn thần làm quân sĩ 18 nước chư hay phải cuốn giáp xin hàng.Với khả năng thần kì,tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.Nó là "vũ khí" đặc biệt để cảm hóa kẻ thù
Tìm chi tiết hoang đường kì ảo trong truyền thuyết cây bút thần và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó
y nghia la
truyện ca ngợi tài năng hội họa của Mã Lương , Mã Lương đã giúp những người nông dân nghèo và chứng trị tên địa chủ va vua tham lam , độc ác
khẳng định nghệ thuật là công cụ để chứng tri cái xấu xa sự độc ác, bất công. Nghệ thuật hoàn toàn thuộc về nhân dân
- Niêu cơm: ăn mãi không hết, có khả năng phi thường khiến quân giặc khâm phục. Qua đó thế hiện tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta. Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn.
- Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình, muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
* Ý nghĩa chi tiết tiếng đàn
- Tiếng đàn vừa thể hiện tài năng, vừa nói lên nỗi lòng của Thạch Sanh khi bị giam trong ngục.
- Tiếng đàn cũng giúp công chúa khỏi bị câm, giúp Thạch Sanh giải được nỗi oan uổng.
- Tiếng đàn còn có giá trị biểu tượng, giống như tiếng đàn của vua Nghiêu vua Thuấn trong điển tích. Tiếng đàn là ước mơ của nhân dân tự ngàn đời về một đất nước thái bình thịnh trị. Tiếng đàn Thạch Sanh có sức mạnh cảm hóa quân thù, đẩy lùi được cuộc binh đao, tránh hi sinh xương máu của nhân dân vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Chi tiết niêu cơm thần có ý nghĩa:
- Niêu cơm bé tí nhưng ăn mãi lại đầy khiến cả 18 nước chư hầu đều thán phục và bỏ giáp xin hàng.
- Niêu cơm là ước mơ của nhân dân về cuộc sống no ấm, đủ đầy, đất nước không đói nghèo, loạn lạc.
Ý nghĩa của niêu cơm thần
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
em tham khảo như sau nhe:
Trong truyện thạch sanh , tiếng đàn thần kỳ của thạch sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kỳ của thạch sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Yếu tố kì ảo:
+ Mã Lương ngủ mơ được một cụ già tặng cho cây bút thần. Thức dậy thấy tay cầm chiếc bút thần thật.
+ Mã Lương nhờ cây bút thần mà vẽ mọi vật đều thành thật. Vẽ con chim, con chim vỗ cánh bay. Vẽ con cá, cá quẫy đuôi bơi xuống nước. => Mã Lương vẽ cho người nghèo công cụ lao động, giúp đỡ mọi người.
+ Mã Lương vẽ chiếc thang để chạy trốn, vẽ cung tên để trừng trị tên địa chủ.
+ Mã Lương vẽ sóng to gió lớn, không vẽ núi vàng núi bạc mà vẽ núi đá để trừng trị tên vua tham ác.
Con chim thần:
Yếu tố kì ảo: chim thần, hòn đảo vàng.
Ý nghĩa: Chim thần đóng vai trò quan trọng trong diễn biến của câu chuyện và chúng có để lại bài học, ý nghĩa ấn tượng với người đọc.
=> suy nghĩ của em là : những chi tiết kỳ ảo này thật ra là muốn khuyên chúng ta rằng : Hãy làm một người tốt , dù cho không có những chi tiết kỳ ảo như trong những câu chuyện trên nhưng nếu sống tốt , tử tế chúng ta vẫn sẽ gặp điều tốt và hạnh phúc.