Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với gia đình:
- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp
- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...
Đối với nhà trường:
- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em
- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh
-....
Đối với xã hội:
- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện
- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em
- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em
-.....
Đối với bổn phận trẻ em :
- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân
- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...
-....
* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *
Trách nhiệm của gia đình :
- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ
- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "
- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu
- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ
Trách nhiệm của nhà trường
- giáo dục trẻ .
- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại
-...
Trách nhiệm của xã hội :
- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai
- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình
-...
VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :
- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình
- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ
- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Quyền trẻ em bao gồm 9 nhóm quyền cơ bản như sau:
+Quyền được khai sinh và có quốc tịch +Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng + Quyền được sống chung với cha mẹ +Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự +Quyền được chăm sóc sức khỏe +Quyền được học tập +Quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch +Quyền được phát triển năng khiếu +Quyền có tài sản
Trả lời
- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
* Bổn phận:
+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
- Các quyền và bổn phận của trẻ em:
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
* Bổn phận:
+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
– Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
– Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
– Các quyền và bổn phận của trẻ em:
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh…
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội…
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến…
Rolex Bản Sao+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
- Các quyền và bổn phận của trẻ em:
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
* Bổn phận:
+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
Nhận xét : Trong gia đình em , có những bổn phận em đã làm tốt và những việc em chưa tốt, ví dụ như là nghe lời ông bà bố mẹ, vâng lời , hiếu thảo ,.... Nhưng cũng có lúc em thường hay cáu gắt, cãi lại ông bà , bố mẹ.Em thấy em nên thay đổi, từ bỏ việc hay cáu gắt, ... với ông bà và bố mẹ, để. Ngày càng phải ngoan ngoãn, hiếu thảo, lễ phép và những việc khác...
Ở trường , lớp , em cũng luôn giúp đỡ thầy cô, ngoan ngõan với thầy với cô, ít khi cãi lại . Đó là việc tốt, còn việc chưa tốt là em hay mắc phải những lỗi lầm nhưng không nghe lời thầy cô mà còn phản bác lại.Sau chuyện này , em nên biết kiềm chế lại bản thân, làm chủ được suy nghĩ , nếu sai thì em sẽ không phản bác nữa mà em sẽ nhận lỗi sai của chính mình.
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Quyền :
+ Được vui chơi , giả trí , tham gia vào nhiều hoạt động
+ Quyền được học tập
+ Quyền được đến trường
+ Quyền được sống
+ Quyền được khai sinh ra quốc tịch
+ ...
Bổn phận : Yêu thương ông bà , cha mẹ , tôn trọng và lễ phép với người thân trong gia đình ví dụ như ông bà , bố mẹ và anh chị ,... Đoàn kết , yêu thương và đùm bọc lẫn nhau , không cãi vã hay chửi bới,...
REFER
-Yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ.
-Phải vâng lời ông bà, cha mẹ.
-Khi lớn, phải biết chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chúng ta.
→Làm được những điều đó mới trở thành đứa con hiếu thảo.