Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK nếu đún...
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
refer
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
Tham khảo:
Các hệ sinh thái ở nước ta:
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi với nhiều biến thể:
+ Rừng kín thường xanh ở Cúc Phương (Ba Bể).
+ Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) Tây Nguyên.
+ Rừng tre nứa ở Việt Bắc.
+ Rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn).
- Hệ sinh thái rừng thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi phân bố ở các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Hệ sinh thái nông - lâm nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi: đồng ruộng, vườn làng, ao hồ, sông
Tham khảo :
1.
- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ bậc nhất thế giới , tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa .
- Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.
- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa .
- Có nhiều núi , sơn nguyên , đồng bằng nằm xen kẽ nhau , làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp .
2.
- Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình .
+ Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài , ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào , mưa trút hết ở sườn nam , lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm . Trong khi phía bên kia , trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn , lượng mưa trung bình dưới l00 mm/năm .
+ Miền đồng bằng Ấn – Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can , như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng , gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc , mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi , nhưng lượng mưa ngày càng kém đi . Chính vì vậy , ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao ( 11000 mm/năm ) , trong khi đó lượng mưa ( ở Mun-tan chỉ có 183 mm/năm ) .
+ Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can .
3. Nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số châu Á :
- Sự tiến bộ về ý tế , chất lượng cuộc sống được nâng cao dẫn đến tỉ lệ tử giảm , tỉ lệ sinh cao .
- Số người trong độ tuổi sinh đẻ cao .
- Một số quốc gia chưa thực hiện tốt chính sách về dân số .
- Người dân châu Á có tư tưởng gia đình đông con
- Hệ sinh thái ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
- Hệ sinh tháo rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du và miền núi.
tham khảo-1-
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng. + Đa dạng về thành phần loài và gen. + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. + Đa dạng về công dụng và sản phẩm. ----------4 Trả lời + Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, có mùa đông lạnh nhất nước, thời tiết vào mùa đông thường biến động. ' - Mùa đông có mưa phùn, gió bấc, nhiệt độ có thể xuống dưới 5°c ở đồng bằng và dưới o°c ở miền núi. Mùa hạ nóng ẩm, có tiết mưa ngâu vào giữa tháng 8.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
- Tên các dãy núi vòng cung chính của nước ta là:
+ Cánh cung Sông Gâm
+ Cánh cung Ngân Sơn
+ Cánh cung Bắc Sơn
+ Cánh cung Đông Triều
- Đặc điểm nổi bật của các dãy núi chạy theo hướng vòng cung là sườn đón gió mùa đông bắc và nằm theo hướng tây bắc - đông nam.
Làm thành bảng cho dễ nhìn.
- Ven biển, cửa sông.
- Diện tích khoảng 300 nghìn hecta
- Sinh vật sống trong lớp đất bùn lỏng.
- Thực vật: cây sú, cây vẹt, cây đước,...
- Động vật: tôm, cua, cá, chim thú,...
- Rừng kín thường xanh (VQG Cúc Phương, Ba Bể,...).
- Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) ở vùng Tây Nguyên.
- Rừng tre nứa-Việt Bắc.
- Rừng đồi núi cao-Hoàng Liên Sơn.
- Có 11 VQG trên cả nước.
+ Miền Bắc có 5 VQG.
+ Miền Trung có 3 VQG.
+ Miền Nam có 3 VQG.
- Nơi bảo tồn bộ gen sinh vật tự nhiên.
- Là cơ sở nhân giống, lai tạo giống mới.
- Phòng thí nghiệm tự nhiên.
– Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
– Nước ta có gần 30.000 loài sinh
vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.