K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

ví dụ:

ngón tay khi đụng vào nước nóng

phân tích

bị nóng (kích thích) đến cơ quan cảm thụ ở da theo đường nơ ron hướng tâm đến tủy sống (phân tích)tiếp tục theo nơ ron hướng tâm đến ngón tay ---->rút tay lại

6 tháng 11 2018

- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.

22 tháng 9 2016

Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
 

22 tháng 9 2016

Khi có 1 yếu tố bên ngoài tác động vào cơ quan thụ cảm, sẽ hình thành các xung thần kinh, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng.

14 tháng 9 2018

VD :

Chân giẫm vào gai ---> Phát sinh xung thần kinh ---> Trung ương

( kích thích ) ( hướng tâm ) ( trung gian )

---> Phát sinh xung thần kinh ---> Cơ ở chân

( li tâm )

14 tháng 9 2018

Phản xạ như:
- Trời ret nổi da gà
- trời nóng đổ mồ hôi...
Đường đi:
- cơ quan thụ cảm( da) cảm nhận thấy trời nóng
- phát xung thàn kinh cảm giác truyền từ cơ quan thụ cảm (da)đến bộ phận phân tích ở TW theo dây hướng tâm
- TW phân tích, Sau đó phát xung thần kinh vận động
- xung thần kinh vận động theo dây li tâm truyền từ TW đến Cơ quan trả lời.
- cơ quan trả lời: đổ mồ hôi, nổi da gà

30 tháng 11 2016

1.Chạm tay vào gai, kim => tay đột ngột rụt vào

2.Hơ tay trên lửa , nóng , tay đột ngột rụt vào.

3.Chân đạp phải hòn gạch , miểng chai , chân cũng đột ngột rụt vào.

4.Rùa khí nghe thấy tiếng động , tự dộng thu mình vào trong mai.

5.Chuột thấy mèo , chuột chạy

30 tháng 11 2016

5 ví dụ nha

1 tháng 12 2016
  • Khi mưa thì chúng ta phải lấy áo mưa
  • Đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm
  • Trời nóng phải bật quạt hay bật điều hòa
  • Nếu bạn thích ăn 1 thứ gì đó thì khi nhìn thấy nó, bạn sẽ tiết nước bọt
  • Trẻ sinh ra đã biết khóc
  • .....
14 tháng 12 2016
  • Tay chạm vào nữa , rụt lại
  • người khác gọi , trả lời
  • dẫm vào cái đinh , mẩu gỗ , rụt chân vào
  • chuột thấy mèo , chuột chạy
  • bạn ú òa ( vỗ vai ) , giật mình
câu 1:nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan câu 2:phản xạ là gì?cho ví dụ?từ ví dụ đã nêu hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? câu 3:cấu tạo và chức năng nổn câu 4:bộ xương người được chia ra thành các phần nào ?chức năng bộ xương người?đặc điểm từng loại khớp? câu 5:cấu tạp,tính chất của cơ?thế nào là sự co...
Đọc tiếp

câu 1:nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan

câu 2:phản xạ là gì?cho ví dụ?từ ví dụ đã nêu hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?

câu 3:cấu tạo và chức năng nổn

câu 4:bộ xương người được chia ra thành các phần nào ?chức năng bộ xương người?đặc điểm từng loại khớp?

câu 5:cấu tạp,tính chất của cơ?thế nào là sự co cơ?ý nghĩa?

câu 6:máu gồm nhưng thành phần nào?

câu 7:miễn dịch là gì?thế nào là miễn dich tự nhiên ,nhân tạo

câu 8:các nhóm máu ở người?so đồ mối quan hệ cho-nhận máu?nguyên tắc truyền máu?

câu 9;mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn,nhỏ?vai trò

câu 10:đông máu là gì?cho biết vai trò của tiểu cầu trong sự đông máu?ý nghĩa đông máu

1
26 tháng 11 2018

câu 3 từ cuối là nơron nhé

27 tháng 12 2017

Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng). Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

6 tháng 4 2018

1) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào?

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

2) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người. Chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp thú.

* Cấu tạo:
- Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.
- Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não, có nhiều nếp gấp tạo thành các khe, rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.
- Trên vỏ não được chia thành nhiều vùng khác nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau. Đặc biệt ở não người xuất hiện các vùng mới: vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống. Các đường này đều bắt chéo hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống.
* Chức năng của vỏ não: Vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể
* So với đại não thú, đại não ở người lớn hơn rất nhiều, có sự phân hóa về cấu tạo và chức năng. Đặc biệt có sự xuất hiện các vùng mới: vùng tiếng nói, chữ viết, vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. Đó chính là hệ thống tín hiệu thứ hai hoàn toàn không có ở các động vật thuộc lớp thú.

3) Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện.

Tính chất của phản xạ không điểu kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

1. Trả lời các kích thích rương ứng hay kích thích không điều kiện

2. Bẩm sinh.

3. Bền vững

4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại

5. Số lượng hạn chế

6. Cung phản xạ đơn giản

7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện ịđã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần)

2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện)

3. Dễ mất khi không củng cố

4. Có tính chất cá thểm không di truyền

5. Số lượng không hạn định

6. Hình thành đường liên hệ tạm thời

7. Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não

4) Cận thị và viễn thị là do đâu Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn
Nguyên nhân viễn thị có thể là do cầu mắt ngắn, hoặc ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được
23 tháng 5 2019

1)bài tiết đóng vai trò cực kì quan trọng đối với cơ thể sống, thể hiện ở các mặt sau:

+ loại bỏ các chất cặn bã các chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể.

+ Giúp cơ thể tránh sự đầu độc của các chất độc.

+ Làm cho môi trường trong luôn dc ổn định.

+Tạo điều kiện thuận lợi cho hđ trao đổi chất diễn ra bình thường.

1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện 2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích 3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n) 4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp 5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu 6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và...
Đọc tiếp

1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện

2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích

3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n)

4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp

5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu

6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và gthik (kẻ bảng nha)

7)Các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh (biện pháp riêng nhá k p biện pháp chung đâu)

8)Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh bướu cổ, bệnh Bazơđô và bệnh tiểu đường tuyp 2

9)Gthik mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với hoạt động học tập. Lấy ví dụ minh họa

Giúp vs m.n ơi

8
23 tháng 4 2017

1.

-Bài tiết là 1 hđ của cơ thể để lọc và thải bỏ ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc do hđ trao đổi chất của tế bào tạo ra nhằm ổn định môi trường trong cơ thể

-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định cảu môi trường trong cơ thể

-Phản xạ có điều kiện là phản xạ bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

-Phản xạ k điều kiện là phản xạ được hình thành trong cuộc sống cá thể do lao động, học tập, luyện tập được tạo thành.

23 tháng 4 2017

2. Các bộ phận của cơ quan phân tích:

-Cơ quan thụ cảm

-Dây thần kinh

-Bộ phận phân tích ở trung ương

1 tháng 4 2019

3. Nhờ nơron li tâm

2. Giups cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

1 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhiềuhihi