Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính
-Cung cấp giao diện cho người dùng.Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc
Câu 2: Tập tin (File) là tập hợp các thông tin có liên quan với nhau được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài.
Cách đặt tên luôn phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Không bao giờ dùng dấu tiếng Việt (vì có thể gây lỗi kí tự, lỗi khi email, lỗi khi tìm kiếm)
- Không dùng khoảng cách giữa các chữ (vì có thể bị lỗi khi mở bằng một số app nhất định)
- Tên phải dễ hiểu, dễ nhớ, nói về nội dung chính của file
- Có thể đính kèm thêm mốc thời gian, địa điểm
1/Nhiệm vụ chính của hệ điều hành là :
-Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính
-Cung cấp giao diện cho người dùng
-Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính
2/Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông in trên thiết bị lưu trữ.Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng được đặt cách nhau bởi dấu chấm.Ý nghĩa:Tên tệp dùng để phân biệt giữa tệp tin này với các tệp tin khác để khỏi bị lẫn lộn
3/Thư mục là phương thức tổ chức cất giữ các tệp tin có nội dung liên quan với nhau
4/Đường dẫn là dãy tên các thư mục trùng nhau đặt cách nhau bởi dấu \ bắt đầu từ 1 thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng 1 thư mục hoặc tệp tin để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tin đó
-VD:C:\sach\khtn\sach_toan\lop6
5/Tệp hình ảnh:hình vẽ ,tranh ảnh,video
-Tệp văn bản :sách,tài liệu ,thư từ
-Tệp âm thanh:bản nhạc bài hát
- Tệp chương trình:phần mềm học tập
6/Thanh tiêu đề
- Thanh bảng chọn ( menu) : chứa các bảng chọn File, Edit,
- Thanh công cụ : chứa các nút lệnh
- Các thanh cuốn ( dọc, ngang )
- Vùng soạn thảo
- Con trỏ soạn thảo
- Thư mục (Folder, Directory) là một dạng tập tin đặc biệt có công dụng như là một ngăn chứa, được dùng trong việc quản lý và sắp xếp các tập tin. Thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục phụ (Sub Folder) bên trong, các thư mục phụ này cũng có thể chứa thêm các tập tin và các thư mục phụ khác nữa... Có thể tạo nhiều thư mục dùng để chứa các tập tin khác nhau giúp phân loại chúng để thuận tiện trong việc tìm kiếm, sử dụng.
Thư mục có thể được đặt tên tùy ý nhưng không cần phải có phần mở rộng, độ dài của tên cũng tùy thuộc vào hệ thống tập tin và Hệ điều hành, trong một số trường hợp có thể đặt tên có dấu tiếng Việt.
VD:
- Thư mục gốc C:\ Chứa các thư mục: LH; OSH; HUNHAN;....
- Trong thư mục con cấp 1 WINDOWS chứa các thư mục con ALL USERS, APPLICATION DATA,...
- Trong thư mục con cấp 2 COMMAND chứa thư mục con cấp 3 EBD và các tệp tin ANSY.SYS, ATTRIB.EXE,...
Mình viết bạn có hỉu hôn?
Câu 1 : hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là :
A. khả năng lưu trữ còn hạn chế
B. kết nối Internet còn chậm
C. không có khả năng tư duy như con người
D. không thể lưu trữ những trang nhật kí của em
Câu 2 : bộ phận nào dưới đây dc gọi là " bộ não " của máy tính?
A. bộ lưu điện ( UPS )
B. bộ nhớ trong ( RAM )
C. bộ nhớ chỉ đọc ( ROM )
D. bộ xử lí trug tâm ( CPU )
Câu 3 : chương trình của máy tính là :
A ( chữ lợt quá mik ko thấy ví dụ như trong 3 ý dưới ko có ý nào đúng tức là ý a đúng nếu có đúng thì câu đó đúng )
B. tập hợp các phím chức năng
C. tập hợp các câu lệnh , mỗi câu lệnh hướng dẫn 1 thao tác cụ thể cần thực hiện
D. tập hơợp tác khao tác tập hợp khác nhau
Câu 4 : các thiết bị như đĩa cứng , đĩa mềm , thiết bị nhớ flash , đĩa CD ,... còn dc gọi là:
A. bộ nhớ trong C. bộ nhớ ngoài
B. RAM D. các phương án đều sai
Câu 5 : đv chính dùng để đo dung lượng nhớ là:
A bit B KB
C byte D MB
2. Trong quá trình giải toán, bộ não phải xử lí thông tin từ đề bài rồi tìm cách giải.
Chức năng của CPU : là bộ vi xử lý trung tâm, được coi như bộ não của chiếc máy vi tính. có rất nhiều mạch vào( input) để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển (out put) dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính.
Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị.
Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).
Có nhiều công nghệ làm tăng tốc độ xử lý của CPU. Ví dụ công nghệ Core hay Nehalem.
Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, ...). Đối với các CPU cùng loại, tần số này càng cao thì tốc độ xử lý càng tăng. Đối với CPU khác loại, thì điều này chưa chắc đã đúng; ví dụ CPU Core 2 Duo có tần số 2,6GHz có thể xử lý dữ liệu nhanh hơn CPU 3,4GHz một nhân. Tốc độ CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm của nó, ví như Intel Core 2 Duo sử dụng chung cache L2 (shared cache) giúp cho tốc độ xử lý của hệ thống 2 nhân mới này nhanh hơn so với hệ thống 2 nhân thế hệ 1 (Intel Pentium D) với mỗi core từng cache L2 riêng biệt. (Bộ nhớ đệm dùng để lưu các lệnh hay dùng, giúp cho việc nhập dữ liệu xử lý nhanh hơn). Hiện nay công nghệ sản xuất CPU mới nhất là 32nm.
Hiện nay CPU phổ biến là Duo-Core (2 nhân), Quad-Core (4 nhân). Quý 2 năm 2010 Intel và AMD ra mắt CPU Six-Core (6 nhân).
Chúc bn hok tốt !
\(\text{Input(đầu vào)}\): \(\text{Giá trị của a và b}\)
\(\text{Output(đầu ra): Tổng của a và b}\)
Phần mềm hệ thống: là những chương trình cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong quá trình máy tính hoạt động.
Vd: Hệ điều hành là phần mềm hệ thống quan trọng nhất.
Phần mềm ứng dụng: là những phần mềm được phát triển để giải quyết những việc thường gặp như soạn văn bản, quản lý học sinh, …
Vd: MS Word, MS Excel, …
- Phần mềm công cụ: là những phần mềm dùng để tạo ra các phần mềm khác.
- Phần mềm tiện ích: là những phần mềm giúp con người làm việc với máy tính thuận lợi hơn
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
- VD: Một trận đấu bóng đá trên tivi; Đèn tín hiệu; Truyện tranh;...
- Máy tính điện tử (hay máy tính). VD:
+ Làm tính nhanh và chính xác.
+ Làm việc không cần nghỉ ngơi.
+ Lưu trữ được lượng thông tin rất lớn và tìm kiếm thông tin rất nhanh.
+ Truyền thông tin qua khoảng cách xa trong thời gian ngắn.
...
tick nha!