K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

Hiệp định Pa-ri quy định:

-Mĩ phải tôn trọng độc lập,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

-Mĩ phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Viêt Nam,phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.

-Mĩ phải có trách nhiệm trong viêc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

2 tháng 5 2023

 Một số điều khoản chính của hiệp định Pa - ri về Việt Nam là:

 - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

 - Phải chấm dứt dính líu quân sự tại Việt Nam.

 - Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam.

 - Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh tại Việt Nam.

 -> Chúc học tốt! ( PS: Thông tin được lấy trong sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí trang 54 )

9 tháng 2 2022

Tham khảo

 

 Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

 Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân Đồng minh, phá hết căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

 Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.

 Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

9 tháng 2 2022

TK:Hiệp định Paris về Việt Nam (hay hiệp định Paris 1973Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. 

16 tháng 5 2022

tham khảo

Với Hiệp định Paris về Việt Nam, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, rút khỏi Việt Nam và Đông Dương, chấm dứt dính líu quân sự, tạo thuận lợi cho cách mạng phát triển; ngụy mất chỗ dựa về quân sự, bị suy yếu và lún sâu vào khủng hoảng chính trị; Mỹ phải lùi về chiến lược, đi sâu vào xu thế rút lui về quân sự 

kí kết vào 27/1/1973 tại Paris, Pháp

24 tháng 2 2022

Tham khảo:

Hiệp định Paris về Việt Nam (hay hiệp định Paris 1973, Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

16 tháng 5 2022

Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và bộ trưởng Nguyễn Thị Bình

16 tháng 5 2022

Tham khảo

Khi Hiệp định Paris được ký kết năm 1973, bà là người đại diện của Cộng hòa miền Nam Việt Nam, một trong bốn bên ký vào bản Hiệp định. Lịch sử ngành ngoại giao Việt Nam ghi nhận bà Nguyễn Thị Bình là nữ bộ trưởng đầu tiên.

21 tháng 3 2022

tham khảo

Nội dung Hiệp định nêu rõ: - Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.14

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nội dung Hiệp định nêu rõ: - Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.1

Tham khảo:

Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng  bề dày trung bình 1,9 km (1,2 mi; 6.200 ft). Băng lan tỏa ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới bán đảo Nam Cực. Xét trung bình, Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa.

Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: - Có nhiều đồng bằng màu mỡ ven sông lớn và ven biển. - Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Nội dung Hiệp định Giơnevơ:

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. - Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. - Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.

7 tháng 5 2022

Tham Khảo:
1.- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt.
2.     Có khí hậu nhiệt đới
         Có vùng Đồng bằng châu thổ màu mỡ
3.

- Các bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

14 tháng 4 2022

Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh, hủy bỏ các ­căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.

- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.

- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27-01-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.

- Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.

- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.


 

14 tháng 4 2022

tham khảo

Bản Hiệp định Pari về Việt Nam gồm 9 chương, 23 điều. Nội dung chủ yếu của Hiệp định là: Hoa Kỳ cùng các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.

7 tháng 8 2021

THAM KHẢO!

Hiệp định Geneva 1954 chính thức chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp có đế quốc Mỹ giúp sức, buộc Pháp phải rút quân về nước. Qua đó khẳng định thắng lợi chính nghĩa của nhân dân ba nước Đông Dương, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.

7 tháng 8 2021

cảm ơn cậu nhé