K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

- Thiếu tháng 2 mất cà

Thiếu tháng 3 mất đỗ

Thiếu tháng 8 mất hoa ngư.

Thiếu tháng 4 mất hoa cốc.

- Ruộng không ải thì rải thêm phân.

..................

29 tháng 11 2016

bua suc muc dich la gi

 

7 tháng 10 2021

Tục ngữ đó chính là những kho tàng kinh nghiệm quý báu ngàn đời của ông cha ta để lại cho con cháu đời nay và nó vẫn vẹn nguyên những giá trị của nó. Câu tục ngữ thuộc trong kinh nghiệm dự báo thời tiết hay sản xuất mùa vụ cũng được mọi ngừi hiện nay thuộc lòng để có thể thấy được những bài học xưa để lại vẫn như vẹn nguyên giá trị đích thực của nó. Điều đáng nói là những kinh nghiệm quý báu đúng đắn này chính là dựa trên những sự quan sát kỹ lưỡng của các bậc tiền nhân xưa. Câu tục ngữ nói về mùa vụ sản xuất hay không thể không kể đến câu “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.

Đầu tiên ta phải hhieeru được câu nói của ông cha ta là nói về điều gì. “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”, ta như thấy được hình ảnh lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ. Lúa Chiêm này được gieo vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Và cứ mỗi khi vào độ khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, lúc này thì lại có rất nhiều sấm sét là điều kiện quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất…Theo cơ sở khoa học thì ta thấy được rằng chính sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong bầu khí quyển trên trái đất. Hơn nữa ta như thấy được sản phẩm theo nước mưa rơi xuống đất. Lúc này đây thì nó dường như cũng đã hoà tan vào đất tồn tại ở dạng NO3-, và đây cũng chính là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa. Phương trình phản ứng hóa học của hiện tượng này đó chính là: N2+O2—> 2NO2 + H2O —> HNO3 —> H+ + NO3-

4 tháng 10 2016

- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ 
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên

 

4 tháng 10 2016

có nữa không anh

 

8 tháng 11 2016

Câu 1: Vai trò của giống cây trồng:

- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, tăng vụ, tăng chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.

Câu 2: Cách bảo quản hạt giống cây trồng:

- Hạt giống tốt phải biết bảo quản tốt thì mới duy trì chất lượng của hạt. Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh.

Câu 3: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:

a) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:

- Vệ sinh đồng ruộng.

- Làm đất.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.

- Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

b) Các biện pháp khác:

- Biện pháp thủ công.

- Biện pháp hóa học.

- Biện pháp sinh học.

- Biện pháp kiểm dịch thực vật.

**********CHÚC BẠN HỌC TỐT**********

20 tháng 12 2020

:)

 

21 tháng 12 2016

- "lúa chiêm lấp ló đầu bờ
hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"

- "Phân tro không bằng no nước"

- " Thiếu tháng 2 mất cà
thiếu tháng 3 mất đỗ
thiếu tháng 8 mất hoa ngư
thiếu tháng 4 mất hoa cốc".

- anh ơi cố chí canh nông
9 phần ta cũng dự trông 8 phần
hay gì để ruộng mà ngăn
làm ruộng lấy lúa, chăn tằm lấy tơ
tằm có lứa, ruộng có mùa
chăm làm trời cũng đền bù có khi

Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?

Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?

Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?

Câu 5: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con.

Câu 6: Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái.

Câu 7: Em hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".

5 người đầu tiên trả lời đúng mình tick cho. Giúp mình với!khocroi

1
15 tháng 11 2016

1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

27 tháng 9 2016

C1:cung cấp lương thực, thực phẩm cho người 

Cùng cấp thức ăn cho chăn nuôi 

Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi 

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 

Cung cấp nông sản xuất khẩu 

C2: đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất khả năng sinh sống và sản xuất ra nhiều sản phẩm.Vai trò là nơi cung cấp nứơc,chất dinh dưỡng,oxi cho cây và giúp cây đứng vững 

C3: trong SGK công nghệ 7trang 15

C4: phân bón là thức ăn của cây trồng có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo dược con người sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.loai phân là phân hữu cơ (vd: phân trâu bò) phân hóa học (vd: phân NPK) phân vi sinh (vd:nitragin)

C5:k biết 

C6: là chọn cây co đặc tính tốt,thu lấy hạt gieo hạt đó rồi so sánh hạt giống khởi đầu 

2 tháng 10 2016

C1: Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Làm thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp

- Cung cấp nông sản để xúât khẩu