Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{B\text{/}O_2}=0.5\Rightarrow M_B=32\cdot0.5=16\left(\text{g/mol}\right)\)
\(d_{A\text{/}B}=2.125\Rightarrow M_A=2.125\cdot M_B=2.125\cdot16=34\left(g\text{/}mol\right)\)
Các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác.
trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các..nguyên tử.. bị thay đổi làm cho...phân tử..này biến đổi thành ..phân tử...khác. kết quả là..chất.. này biến đổi thành ...chất..... khác.
Ạn ơi cho hỏi, nguyên tử với phân tử cái nào lớn hơn vậy bạn?
Em xem lại phần thí nghiệm của bài định luật bảo toàn khối lượng nhé!! Trong sgk trình bày rõ rồi
tổng khối lượng của chất tham gia bằng với tổng khối lượng của các chất tạo thành.
Chất tạo thành có thể là kết tủa, hoặc tan trong dung dịch, hoặc khí thoát ra. Cho nên để ý kỹ từ "tổng khối lượng" nhé bạn.
Còn bằng cách nào mà biết được thì đơn giản, bạn có 2 phân tử hidro, và 1 phân tử oxi, đốt cháy, bạn có được 2 phân thử H2O. Thì tổng cộng số nguyên tử H và O cả trước và sau phản ứng bạn đều chỉ có 4 H và 2 O, số lượng nguyên tử H và O không thay đổi.
a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.
Chất tạo thành: khí amoniac.
b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
Có nhiều yếu tố có thể làm thay đổi tốc độ phản ứng. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:
Nhiệt độ: Tốc độ phản ứng thường tăng theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tổng năng lượng của các phân tử tăng, làm cho các phân tử va chạm mạnh hơn và tăng khả năng xảy ra phản ứng.
Nồng độ chất phản ứng: Tốc độ phản ứng thường tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng. Khi nồng độ tăng, số lượng phân tử va chạm tăng, làm tăng khả năng xảy ra phản ứng.
Kích thước hạt: Kích thước hạt phản ứng cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Hạt nhỏ hơn có diện tích bề mặt lớn hơn, làm tăng khả năng va chạm giữa các phân tử và tăng tốc độ phản ứng.
Sự có mặt của chất xúc tác: Chất xúc tác có thể làm giảm năng lượng kích hoạt của phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
Ánh sáng: Một số phản ứng cần ánh sáng để xảy ra. Ánh sáng có thể cung cấp năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra.
Đây chỉ là một số yếu tố quan trọng, còn nhiều yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Có nhiều yếu tố có thể làm thay đổi tốc độ phản ứng. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng:
Nhiệt độ: Tốc độ phản ứng thường tăng theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tổng năng lượng của các phân tử tăng, làm cho các phân tử va chạm mạnh hơn và tăng khả năng xảy ra phản ứng.
Nồng độ chất phản ứng: Tốc độ phản ứng thường tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng. Khi nồng độ tăng, số lượng phân tử va chạm tăng, làm tăng khả năng xảy ra phản ứng.
Kích thước hạt: Kích thước hạt phản ứng cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Hạt nhỏ hơn có diện tích bề mặt lớn hơn, làm tăng khả năng va chạm giữa các phân tử và tăng tốc độ phản ứng.
Sự có mặt của chất xúc tác: Chất xúc tác có thể làm giảm năng lượng kích hoạt của phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
Ánh sáng: Một số phản ứng cần ánh sáng để xảy ra. Ánh sáng có thể cung cấp năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra.
Đây chỉ là một số yếu tố quan trọng, còn nhiều yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.