Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cách nhận biết thanh kim loại là nam châm hay không:
- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, nếu nó luôn chỉ hướng N-S thì là nam châm.
- Dùng một thanh nam châm đặt vuông góc với thanh kim loại, nếu không hút nhau thì thanh kim loại là nam châm, nếu hút thì thanh kia là kim loại.
2. Cách nhận biết cực của 1 thanh nam châm:
- Dùng một thanh nam châm khác để thử (S-N hút nhau, N-N,S-S đẩy nhau)
- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, một đầu sẽ luôn chỉ hướng bắc là cực N, luôn chỉ hướng nam là cực S.
1. Cách nhận biết thanh kim loại là nam châm hay không:
- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, nếu nó luôn chỉ hướng N-S thì là nam châm.
- Dùng một thanh nam châm đặt vuông góc với thanh kim loại, nếu không hút nhau thì thanh kim loại là nam châm, nếu hút thì thanh kia là kim loại.
2. Cách nhận biết cực của 1 thanh nam châm:
- Dùng một thanh nam châm khác để thử (S-N hút nhau, N-N,S-S đẩy nhau)
- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, một đầu sẽ luôn chỉ hướng bắc là cực N, luôn chỉ hướng nam là cực S.
1. khi có dòng điện chạy qua châm điện nhiễm từ mạnh hơn nam châm vĩnh cửu. nhưng nếu không có dòng điện chạy qua, nam châm điện lập tức mất từ tính. ứng dụng: nam châm : rơ le điện, động cơ điện, máy phát điện
2. vẫn giữ được từ tính khi ko có dòng điện chạy qua. tác dụng từ yếu hơn nm điện. úng dụng: nam châm nâm, Sử dụng rộng rãi trong động cơ khác nhau.Chẳng hạn như xe máy điện, máy phát điện tuabin gió, máy phát điện động cơ và bộ máy đo, cảm biến, ổ đĩa cứng máy tính, đồ chơi, giáo dục….
Ai đang hoạt động ạ vô đây giao lưu cho đỡ chán
Ứng dụng trong công nghiệp và y họcCó thể kể đến là động cơ điện, xe bán tải điện, micro, bộ cảm biến, loa phóng thanh, ống sóng đi du lịch, đồ trang sức,… Nam châm điện còn được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ như đồng hồ, cảm biến, thiết bị lò vi sóng, thiết bị điều khiển tự động, v.v,...
Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều đường sức từ chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện trong lòng ống dây.
quy tắc bàn tay trái. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện có thể xác định bằng quy tắc bàn tay trái: "Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều dòng điện, khi đó ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện".
Câu 3 sgk
- Nam châm có khả năng tạo ra lực hút hoặc đẩy với các vật liệu chứa sắt, niken, coban.
- Đặc tính chính của nam châm là có hai cực, cực Bắc và cực Nam.
- Nam châm gần nhau chúng tương tác:
+ Nếu cùng tên: sẽ đẩy nhau
+ Nếu khác tên: sẽ hút nhau
Nam châm được phân loại theo hình dạng và cấu trúc
*Tham khảo:
- Nam châm có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày và trong công nghiệp, bao gồm trong đồ chơi, loa, ổ cắm điện, ổ đĩa cứng, máy MRI, sản xuất máy móc và thiết bị điện tử.
Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.
1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.
3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.
4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.
5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.
Chúc bạn học tốt.
+ Thiết kế hai cuộn dây L 1 và L 2 được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn L 2 được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.
Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khó K mở thì kim điện kế lệch về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.
+ Giải thích:
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đống khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây L 1 gửi qua L 2 tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.