Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/3 của 60 là: 60.2/3=40(dạng tìm giá trị phân số của 1 số cho trước)
1/2 của b=120=>b=120:1/2=240(dạng tìm một số biết giá trị 1 phân số của số đó)
ức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...
Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học.
Có lẽ bạn cũng đã từng nghe đến phương pháp sàng lọc của nhà toán học Eratosthenes, dùng phương pháp này có thể tìm ra các số nguyên tố rất tiện lợi. Nó giống như là sàng lấy sỏi trong cát, sàng lọc lấy những số nguyên tố trong tập hợp số tự nhiên, bảng các số nguyên tố chính là được làm theo phương pháp này.
OK nha
Cấu trúc cơ bản của một phép kiểm tra ngẫu nhiên là:
- Chọn một số ngẫu nhiên a.
- Kiểm tra một hệ thức nào đó giữa số a và số n đã cho. Nếu hệ thức sai thì chắc chắn n là một hợp số (số a là "bằng chứng" chứng tỏ n là hợp số) và dừng thuật toán.
- Lặp lại bước 1 cho đến khi đạt được số lần đã định hoặc gặp bước 2.
- Nhớ k nhé!
1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn
Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.
Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.
Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.
2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày
Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật
vd 1:
A= {10;15;20;45}
B={15;20;10;45}
vd 2:
A={4;6;12;24}
B={12;4;6;24}
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
HOẶC VÀO LINK TRANG NÀY NHA :https://olm.vn/hoi-dap/question/991190.html
* phép cộng phân số:+ muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
+muốn cộng hai phân số ko cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
- a/m+b/m=a+b/m
* phép trừ phân số:muốn trừ một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
a/b-c/d=a/d+(-c/d)
* phép nhân phân số: muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
a/b*c/d=a*c/b*d
* phép chia phân số:muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
- a/b:c/d=a/b*d/c=a*d/b*c
- a:c/d=a*d/c=a*d/c(c khác 0)
VD như x-a=b
thì x=a+b
há há toán lớp 1
có nhiều dạng, đề của bạn có giới hạn gì ko?