Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rót đầy nước vào cốc và đặt lên khay
thả vật đó vào cốc nước
nước trong cốc tràn ra khay
đổ số nước ở khay vao bình chưa độ
đó là thể tích của vật cần đo
Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:
- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.
- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.
- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.
-Ước lượng thể tích cần đo;chọn bình chia độ có hình dạng,GHD,ĐCNN thích hợp,thả vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật ; khi vật rắn không bỏ lọt vảo bình chia độ thì thả vật đó vảo trong bình tràn. Thể tích của chất lỏng bằng thể tích của vật
-Cách đọc , ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích chất lỏng
- Cách sd bình tràn: thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước vào bình chứa.Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo
Để đo thể tích vật rắn ko thấm nước ta sử dụng bình tràn hoặc bình chia độ
bình tràn :-thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
bình chia đô:-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. thể tích của phần chất lỏng dâng lên = thể tích của vật
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
- Dùng bình chia độ:
+Ước lượng thể tích vật cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1
+ Bỏ vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích là V2
+ Thể tích của vật là V2 - V1
- Dùng bình tràn
+ Đổ nước đầy đến miệng của bình tràn
+ Thả vật cần đo vào bình tràn, nước ở bình tràn sẽ chảy sang bình chứa
+ Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, thể tích của nước trong bình chia độ là thể tích của hòn đá
* Đo bằng bình chia độ:
- Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp.
- Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1
- Thả vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên với thể tích V2
- Thể tích của vật là V = V2 - V1
* Đo bằng bình tràn:
- Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
- Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
Để đo thể tích vật rắn ko thấm nước ta sử dụng bình tràn hoặc bình chia độ
bình tràn :-thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
bình chia đô:-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. thể tích của phần chất lỏng dâng lên = thể tích của vật