K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. 

Phân tích

- Tác nhân kích thích là: vật nóng

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Phản ứng được gọi là phản xạ:

- Trùng giày bơi đến nơi có nhiều oxygen

- Người rụt tay lại khi vô tình chạm vào vật nóng

- Toát mồ hôi khi trời nóng

Vì: Đây là các phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

3 tháng 1 2022

Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức hệ thần kinh:Chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh để hướng đến các kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm)→theo kiểu hướng động
 

Cảm ứng ở động vật đã có hệ thần kinh: hình thức cảm ứng là các phản xạ

Phản xạ là các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh (chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh).

Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch: 

Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

*Tk


 

3 tháng 11 2016

Bạn tham khảo bên này nhé: Câu hỏi của Lê Thị Bích Lan - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

6 tháng 11 2016

Tìm ko thấy

27 tháng 2 2018

Hiện tượng lá cây trinh nữ xếp lại có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào.

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 11 2016

mọi người ơi giúp tui zới

25 tháng 11 2016

khocroi

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

a, Hình thức cảm ứng của lá cây đậu: Ứng động sinh trưởng

b, Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ quan gây nên.

c, Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trư­ờng để tồn tại và phát triển. Lá xòe vào buổi sáng để quang hợp, cụp vào buổi tối để giảm bớt sự thoát hơi nước

Hình

Mô tả hiện tượng cảm ứng trong hình

(a)

Khi được chiếu sáng về một phía, ngọn cây có hiện tượng hướng về phía nguồn sáng.

(b)

Vịt con mới nở đi theo vật di chuyển đầu tiên mà chúng nhìn thấy (trong trường hợp này là con gà).

(c)

Khi trời nóng, cơ thể người có phản ứng tăng tiết mồ hồi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo mỏng hơn và tìm đến các biện pháp chống nắng khác. Khi trời lạnh, cơ thể người có phản ứng run rẩy, giảm tiết mồ hôi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo dày hơn và tìm đến các biện pháp chống lạnh khác.

6 tháng 11 2016

Tao cũng tìm ko thấy

 

15 tháng 11 2016

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

Cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể:

- Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thì đầu tiên sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bề mặt cơ thể: vi khuẩn vô hại trên bề mặt da cạnh tranh phát triển với vi khuẩn gây bệnh; dịch nhày giữ bụi và tác nhân gây bệnh; dòng nước mắt, nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh ra ngoài; hàng rào hóa học như acid (dạ dày, đường sinh dục) tiêu diệt và ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh; lysozyme (có trong nước bọt, nước mắt) tiêu diệt tác nhân gây bệnh;…

- Nếu tác nhân gây bệnh thoát khỏi hàng rào bề mặt cơ thể thì chúng sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bên trong cơ thể với nhiều cách thức khác nhau như:

+ Thực bào: Các tế bào thực bào như đại thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.

+ Giết chết tế bào bệnh: Tế bào giết tự nhiên nhận diện những biến đổi bất thường trên bề mặt các tế bào bệnh, tiết protein làm chết các tế bào bệnh.

+ Tổng hợp peptide và protein chống lại tác nhân gây bệnh: Các tế bào tổng hợp peptide và protein (như interferon) có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.