Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trống đồng Đông Sơn.
Chính giữa mặt trống là ngôi sao
nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời,
đánh trống để cầu mưa, cầu nắng.
Mặt trống và tang trống được
trang trí phủ đầy những hìnhảnh
phong phú sinh động về lao động về
tín ngưỡng và lễ hội của cư dân nông
nghiệp.
2. Thành Cổ Loa.
Rộng hơn nghìn trượng như chôn
ốc.
Thành có ba vòng khép kín, tổng
chiều dài chu vi 16.000m, cao 5-10m,
mặt thành rộng trung bình 10m, chân
rộng 10-20m.Hào bao quanh rộng 10-
30m, hào thông nhau nối Đầm Cả,
nối sông Vị Hà.
Trong là khu nhà ở của An Dương
Vương...
- Mô tả tín ngưỡng : chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời...
- Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi... và những đường hoa văn trang trí tinh xảo...
Các công trình nghệ thuật lớn của nhân dân ta thời kì đó là:
- Trống đồng Đông Sơn.
- Thành Cổ Loa.
* Mô tả thành Cổ Loa:
- Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành.
- Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 – 20 m.
- Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
- Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.
Hãy mô tả một số công trình nghệ thuật của nước ta thời kì cổ đại.
chính giữa mặt trống là ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời đánh trống để cầu mưa cầu nắng.Mặt trống và tang trống đc trang trí phủ đầy những hình ảnh phong phú và sinh động về lao động và tín ngưỡng ,lễ hội của dân cư nông nghiệp
Thành Cổ Loa :Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng.
1.- Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước đầu tiên là Văn Lang
- Vị Vua đầu tiên là Hùng Vương
3.a. Các cuộc khởi nghĩa lớn - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu. - Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí- Dựng nước Vạn Xuân. - Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. - Năm 931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần 1. - Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng- mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. - Những sự kiện nào..của dân tộc ta? b. Sự kiện khẳng định thắng lời hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc. - Năm 938:Chiến thắng Bạch Đằng - Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bác thuộc, giành lại độc lập cho Tổ Quốc? c. Các vị anh hùng - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh). - Lí Bí, Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Thời Cổ đại nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? - Hãy mô tả lại? d. Những công trình tiêu biểu của thời Cổ đại: - Trống đồng. - Thành Cổ Loa.
tick nha bn
Phương Đông | Phương Tây | |
Chữ viết, chữ số | Sáng tạo ra chữ tượng hình, hệ đếm đếm 10,nghĩ ra số 0, tính được số pi | Sáng tạo ra hệ chữ a, b, c |
Các khoa học | Sáng tạo ra Âm lịch, có nhiều đóng góp trong các lĩnh vực toán học, vật lí, địa lí.... | Sáng tạo ra Dương lịch, đạt được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, địa lí...với các nhà khoa học nổi tiếng như Pi-ta-go, Ac-si-met, Hê-rô-đốt... |
Các công trình nghệ thuật | Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà.... | Đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô... |
*Các quốc gia cổ đại phương Đông :
- Về chữ viết :Sáng tạo ra chữ tượng hình. Viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, đất sét ướt đem nung khô hoặc thẻ tre,...
-Về chữ số :Sáng tạo ra phép đếm đến 10, tìm ra số 0, tính ra số pi=3,16
-Về khoa học :Có tri thức về thiên văn
-Về các công trình nghệ thuật :Kim tự tháp (Ai Cập); thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà);...
-Về lịch :Sáng tạo ra lịch âm (mỗi năm có 12 tháng, mỗi tháng có từ 28-31 ngày)
*Các quốc gia cổ đại phương Tây :
-Về chữ viết :Sáng tạo ra 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn dùng
-Về lịch : Sáng tạo ra lịch dương chính xác hơn lịch âm (một năm có 365 này 6 giờ, chia thành 12 tháng)
-Về khoa học:
+Có một số thành tựu cơ bản về :Triết học , toán học , sử học , hóa học , vật lý học , văn học ,...
+Có nhiều nhà khoa học tiêu biểu như :Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít , Ác-si-mét , Pla-tôn , Hê-rô-đốt , I-li-at , ...
-Về các công trình nghệ thuật :Đền Pác-tê-nông , đấu trường Cô-li-dê , tượng thần Vệ nữ , ...
*Phương Đông:
- Tri thức về thiên văn
- Làm ra lịch (âm lịch).
- Hệ thống chữ (chữ tượng hình)
- Có những phép tính về toán học, hình học.
- Nhiều công trình kiến trúc: Kim Tự Tháp, thành Ba-bi-lon.
*Phương Tây
- Sáng tạo ra lịch (dương lịch)
- Hệ chữ cái A, B, C
- Có nhiều thành tựu cơ bản về khoa học: Toán học, Vật lý học, Hoá học, Sử học, Sinh học … Văn học đạt nhiều thành tựu.
- Có nhiều công trình kiến trúc quý giá như: đền Pac-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê, tượng lực sĩ ném đĩa …
Các công trình nghệ thuật lớn của nhân dân ta thời kì đó là:
- Trống đồng Đông Sơn.
- Thành Cổ Loa.
* Mô tả thành Cổ Loa:
- Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành.
- Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 – 20 m.
- Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
- Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.
Thanks nhưng hơi dài, bn có thể rút gọn đc ko vậy Thảo Phương?