\(x=-3\) là nghiệm của bất phương trình :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

B

22 tháng 4 2017

(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

25 tháng 4 2018

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

12 tháng 5 2019

a) Đúng

b)Đúng

c)Sai vì nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ

d)Sai vì có 1 nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ

\(x^2-2x< 3x\)

=>x(x-5)<0

=>0<x<5

=>Chọn x=2; x=1; x=4

5 tháng 5 2017

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức |x2||x−2| ta được biểu thức :

(B)

x2x−2 với x2x≥22x2−x với x<2

24 tháng 3 2018

a) x \(\in\) {2;1;0; -1; -2}

b) x \(\in\) {...; -10; -9; 9;10;...}

c) x \(\in\) {-1; -2; -3; -4; 0; 1; 2;3;4}

d) x \(\in\) {...; -9; -8; -7; 7;8;9;...}

haha

1 tháng 4 2018

a. Ta có: |x| < 3 ⇔ -3 < x < 3

Các giá trị trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-2; -1; 0; 1; 2

b. Ta có: |x| > 8 ⇔ x > 8 hoặc x < -8

Các giá trị trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-10; -9; 9; 10

c. Ta có: |x| ≤ 4 ⇔ -4 ≤ x ≤ 4

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4

d. Ta có: |x| ≥ 7 ⇔ x ≥ 7 hoặc x ≤ -7

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-10; -9; -8; -7; 7; 8; 9; 10

31 tháng 3 2020

a)11x-7<8x+7

<-->11x-8x<7+7

<-->3x<14

<--->x<14/3 mà x nguyên dương 

---->x \(\in\){0;1;2;3;4}

31 tháng 3 2020

b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4

<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)

<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48

<--->21x>-45

--->x>-45/21=-15/7  mà x nguyên âm 

----->x \(\in\){-1;-2}

12 tháng 4 2018

a) \(x^2\) - x( x - 3) > 2x + 5

<=> \(x^2\) - \(x^2\) + 3x > 2x +5

<=> x > 5

Vậy bất phương trình có nghiệm x > 5.

Biểu diễn:

0 5

b) \(\dfrac{x\left(2x-1\right)}{12}\) - \(\dfrac{x}{8}\)< \(\dfrac{x^2-1}{6}\) - \(\dfrac{x+4}{24}\)

<=> \(\dfrac{4x^2-2x-3x}{24}\)<\(\dfrac{4x^2-4-x-4}{24}\)

<=> \(4x^2\) - 2x - 3x < \(4x^2\) - 4 - x -4

<=> -4x< -8

<=> x>2

Vậy bất phương trình có nghiệm x>2.

Biểu diễn:

0 2

haha