Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm
Câu 1.
-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ
-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma
-Thành tựu
+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.
+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).
Những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc: • Đời sống giản dị, hòa hợp với tự nhiên • Tổ chức lễ hội: vui chơi, đấu vật, đua thuyền, nhảy múa, ca hát bên tiếng khèn, sáo, trống chiêng • Biết thờ cúng tổ tiên, các vị thần như thần sông, thần núi, thần Mặt Trời. • Người chết được chôn chất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây • Phong tục: nhuộm răng, xăm mình
Mik chỉ biết tới đó thôi
-Do chủ quan(chủ quan trước hành xử của quân địch,cứ nghĩ là Triệu Đà thuật lòng làm hoà,...)và độ quá tự tin vào lực lượng của mình(quá tự tin vào nỏ thần,tự mãn với chiến thắng,..)
-Thiếu tinh thần cảnh giác với kẻ thù(để Trọng thủy vài cùng đánh trái nỏ thần,chia rẽ nội bộ,các tướng giỏi phải bỏ về quê,ko có chuẩn bị kĩ lưỡng,thận trọng trước trận đánh,...)
-Nội bộ ko đoàn kết,ko thống nhất cùng nhau chống giặc,để lộ bị mật của mình trước kể địch,yêu con mù quáng,..
-Do chủ quan(chủ quan trước hành xử của quân địch,cứ nghĩ là Triệu Đà thuật lòng làm hoà,...)và độ quá tự tin vào lực lượng của mình(quá tự tin vào nỏ thần,tự mãn với chiến thắng,..)
-Thiếu tinh thần cảnh giác với kẻ thù(để Trọng thủy vài cùng đánh trái nỏ thần,chia rẽ nội bộ,các tướng giỏi phải bỏ về quê,ko có chuẩn bị kĩ lưỡng,thận trọng trước trận đánh,...)
-Nội bộ ko đoàn kết,ko thống nhất cùng nhau chống giặc,để lộ bị mật của mình trước kể địch,yêu con mù quáng,..
Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta , lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược , vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa . Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : " Đầu thần còn chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo ".
Với ý chí quyến chiến đánh giặc đã đc toàn dân hưởng ứng . Trần Hưng Đạo người đã chỉ huy của cuộc kháng chiến và các chiến sĩ đã tự khắc vào cánh tay hai chữ : " Sát Thát " giết giặc Mông Cổ .