Hãy lập phương trình \(\frac{{{p...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 3 2024

Lập phương trình chứng tỏ quá trình chuyển trạng thái không phụ thuộc cách chuyển trạng thái:

- Cách biến đổi trạng thái khác trong Hình 11.1:

+ Chọn trạng thái trung gian (1') với áp suất p' và thể tích V₂.

+ Áp dụng định luật Boyle cho quá trình đẳng nhiệt (1) → (1'): p₁V₁ = p'V₂

+ Áp dụng định luật Charles cho quá trình đẳng áp (1') → (2): V₂/T₁ = V₂/T₂

Thay V₂ từ hai phương trình trên vào nhau:

\( \Rightarrow \frac{{{p_1}{V_1}}}{{p'}} = \frac{{{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow {p_1}{T_1} = p'{T_2} = const\)

So sánh với phương trình (11.1):

\(\frac{{{p_1}{T_1}}}{{{p_2}{T_2}}} = const\)

Ta thấy hai phương trình có dạng tương tự nhau, chỉ khác nhau ở ký hiệu áp suất (p' thay cho p₂).

5 tháng 3 2017

Đáp án D

23 tháng 3 2016

Câu sai là câu D vì chuyển từ trạng thái dừng ở mức năng lượng cao xuống trạng thái dừng ở mức năng lượng thấp mới phát ra một photon(bức xạ) còn ngược lại thì nhận thêm photon (hấp thụ)

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

Trạng thái dừng là nguyên tử không bức xạ, không hấp thụ nên đó là trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

12 tháng 12 2020

Chọn câu đúng.

Trạng thái dừng là

A. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.

B. trạng thái hạt nhân không dao động.

C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

13 tháng 6 2016

Ở trạng thái kích thích thứ nhất: n = 2

Trạng thái kích thích thứ ba: n = 4

Ta có: 

\(r_n=r_0.n^2\)

\(\Rightarrow r_2=r_0.4\)

\(r_4=r_0.16\)

\(\Rightarrow \dfrac{r_4}{r_2}=4\Rightarrow r_4=r_2.4=8,48.10^{-10}(m)\)

Chọn A.

21 tháng 7 2017

Giúp Mình đi

15 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Trạng thái dừng là

A. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.

B. Trạng thái hạt nhân không dao động.

C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

11 tháng 1 2021

D

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????

13 tháng 8 2019

Đáp án C

Nguyên tử có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất bằng với năng lượng nó vừa hấp thụ.

8 tháng 6 2016

Động lượng của hạt giảm 3 lần --> tốc độ giảm 3 lần --> Vị trí trạng thái tăng 3 lần

Do vậy, e chuyển từ trạng thái 1 lên trạng thái 3.

Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử chuyển từ mức 3 về mức 1.

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=(-\dfrac{1}{3^2}+1).13,6.1,6.10^{-19}\)

\(\Rightarrow \lambda=...\)

31 tháng 1 2018

Đáp án C

30 tháng 5 2019

Chọn đáp án D