Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ tôi thường rất bận với công việc của mình nên ít khi có thời gian ở nhà. Nhưng tôi vẫn thích nhìn thấy mẹ trong bếp vì lúc đó tôi thấy mẹ thực sự yêu thích câu việc này.
Bà nội tôi thườn là người làm những công việc nhà, vì bố mẹ tôi đi làm suốt. Buổi chiều mẹ về khá muộn nên bà nội luôn là người đứng bếp nấu những bữa cơm ngon cho gia đình tôi. Nhưng khi có thời gian rảnh mẹ sẽ lao ngay vào bếp để làm ngay món ngon cho ông bà, bố và 2 anh em tôi.
Những lúc mẹ đứng trong bếp thì sẽ trút bỏ bộ áo dài mẹ thường mặc để lên lớp, thay vào đó là những bộ đồ bộ đầy đủ màu sắc vui nhộn. Và mặc thêm chiếc tạp dề hình chuột mickey - trong một lần đi siêu thị em gái tôi thấy đẹp nên đòi mẹ mua cho bằng được. Nhìn mẹ đúng với dáng vẻ của một người phụ nữ của gia đình.
Trong gian bếp, mẹ bận rộn luôn tay, nào là thái cái này, gọt cái kia, rửa rau củ,....Bát đĩa, nồi niêu cũng được trưng hết ra trong gian bếp.Tay mẹ làm việc nhanh thoăn thoát chỉ trong một thời gian ngắn mẹ đã chuẩn bị nguyên liệu đã xong. Trên khuôn mặt trái xoan của mẹ xuất hiện một chút mồ hôi đã rơi, nhưng trên gương mặt đó lại nở một nụ cười tươi sáng. Nụ cười tươi tắn vì thấy hạnh phúc khi được nấu ăn cho gia đình. Ánh mắt của mẹ sáng trong và đen láy chuyển động liên túc bên trái bên phải để không cho những thức ăn bị cháy. Những lúc đó mẹ thường làm kể cho bố và bà nội nghe những câu chuyện xảy ra trong tuần, như chuyện trên lớp, chuyện hôm nay đi chợ,... Tôi vô cùng hạnh phúc khi thấy mẹ mình trong công việc mình yêu thích.
Tôi luôn luôn yêu mẹ với một tình yêu vô bờ bến và cảm ơn mẹ vì những bữa ăn ngon, ngập tràn tinh yêu thương gia đình trong đó.
Tham khảo nha em:
* Dàn ý
A. Mở bài
- Giới thiệu về mẹ
- Giới thiệu về công việc mẹ yêu thích khiến em ấn tượng nhất
B. Thân bài
1. Khái quát chung
- Em thường nhìn thấy mẹ làm công việc đó khi nào? Ở đâu?
- Mẹ có hay làm việc đó thường xuyên hay không?
2. Tả hình ảnh của mẹ
- Hành động
- Vẻ mặt
- Đôi mắt
- Lời nói
C. Kết bài
- Cảm nghĩ của em
Em tham khảo gợi ý sau nhé!
1. Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh gia đình em chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán.
2. Thân bài: Miêu tả chi tiết cảnh gia đình em chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán.
- Cũng như các gia đình khác, trong những ngày chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên Đán, gia đình em đông vui hơn, ấm áp hơn, mọi người gắn kết với nhau hơn.
- Mẹ đi chợ mua sắm đầy đủ đồ dùng, hoa quả, bánh kẹo,... từ mấy ngày trước.
- Trên nhà, bố em đang lau dọn bàn thờ tổ tiên, bày mâm ngũ quả để mời các cụ cùng về ăn Tết.
- Cả gia đình cùng nhau dọn dẹp, trang trí nhà cửa: người thì lau bàn ghế, người thì bày cây đào, người thì quét dọn trần nhà,...
- Đến chiều, bà và mẹ gói bánh chưng, em cùng ông và bố giúp lau lá, xếp bánh vào nồi.
- Buổi tối, khi mọi việc chuẩn bị cho ngày Tết cũng đã tươm tất, cả gia đình em quây quần bên nồi bánh chưng.
3. Kết bài: Nêu tình cảm, cảm xúc, ước mong,... của em.
Dàn ý cho bài văn miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi
Mở bài: Giới thiệu chung về em bé ( em bé của em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)
+ Tên, tuổi, giới tính của em bé.
Thân bài:
- Miêu tả khái quát:
+ Chiều cao, thân hình
- Tả chi tiết:
+ Miêu tả gương mặt
+ Đầu tròn, mái tóc thưa
+ Đôi mắt tròn, sáng
+ Miệng hay cười
- Tả hoạt động của em bé
+ Em bé thường hay hát, múa
+ Em bé thích được khen
+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà
+ Hay nhõng nhẹo
Kết bài: Tình cảm của em và mọi người đối với em bé.
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:
- Quê ngoại em nằm ngay bên cạnh dòng sông ………. .
- Nghỉ hè, em được về quê ngoại chơi, được chèo xuồng dạo chơi trên sông, hòa mình vào làn nước mát trong.
- Con sông quê ngoại có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.
2. Thân bài: Tả dòng sông.
- Con sông này không rõ nguồn gốc từ đâu, chỉ thấy có đoạn chảy qua trước nhà như một dãy lụa mềm ôm chặt đôi bờ cù lao.
- Mặt sông rộng mênh mông. Đứng bên đây bờ có thể nhìn sang bên kia bờ.
a) Buổi sớm:
- Khi mặt trời lên, mặt sông lấp lánh như sao sa.
- Dòng sông trong xanh như ngọc bích long lanh.
- Những con đò, thuyền câu xuôi ngược, dọc ngang rộn ràng.
- Hai bên bờ, lũy tre xanh nghiêng mình soi bóng xuống mặt sông.
- Gió thổi nhè nhẹ làm những bụi tre lao xao.
- Chim chóc đua nhau chuyền cành, ca hát để đón chào ngày mới.
- Đã có lần tôi thấy con cá lóc to dẫn đàn rồng rồng đi tìm mồi.
b) Buổi trưa:
- Một nhóm trẻ ra sông vùng vẫy, tắm rửa, té nước vào nhau, cười vui vẻ.
- Vài đứa con trai bơi lội khéo léo như những chú cá heo.
- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.
- Bây giờ, dòng sông khoác lên mình chiếc áo xanh duyên dáng, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời.
c) Buổi chiều:
- Mặt trời đỏ ối chiếu ánh nắng xuống mặt sông.
- Buổi chiều êm ả, dòng sông trở nên dịu dàng kì lạ.
- Gió thổi mang theo hơi nước mát lạnh.
- Nhiều người ra bờ sông hóng mát, ngắm dòng sông quê hương.
- Tiếng gà chiều xôn xao đã xóa đi sự yên tĩnh của dòng sông.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:
- Em rất yêu dòng sông quê ngoại.
- Dòng sông đã ghi lại bao kỉ niệm đẹp của cuộc đời con người.
Ngoài dàn ý miêu tả cảnh sông nước, các em học sinh lớp 5 có thể tham khảo thêm tài liệu tuyển tập văn tả cảnh lớp 5 với rất nhiều bài văn mẫu tả cảnh hay nhất của các bạn học sinh khá giỏi, các đề bài quen thuộc như tả cánh đồng quê, tả quang cảnh sân trường… đều được tổng hợp đầy đủ trong tài liệu văn tả cảnh lớp 5 được đăng tải chi tiết tại đây.
Bên cạnh đó dàn ý tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng cũng là tài liệu rất hay để các em học sinh rèn luyện và ôn tập thêm về cách lập dàn ý bài văn miêu tả phong cảnh, hơn nữa dàn ý tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng được trình bày rất chi tiết, chắc chắn sẽ giúp các em viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cánh đồng buổi sáng hay và ấn tượng nhất.
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:
- Quê ngoại em nằm ngay bên cạnh dòng sông ………. .
- Nghỉ hè, em được về quê ngoại chơi, được chèo xuồng dạo chơi trên sông, hòa mình vào làn nước mát trong.
- Con sông quê ngoại có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.
2. Thân bài: Tả dòng sông.
- Con sông này không rõ nguồn gốc từ đâu, chỉ thấy có đoạn chảy qua trước nhà như một dãy lụa mềm ôm chặt đôi bờ cù lao.
- Mặt sông rộng mênh mông. Đứng bên đây bờ có thể nhìn sang bên kia bờ.
a) Buổi sớm:
- Khi mặt trời lên, mặt sông lấp lánh như sao sa.
- Dòng sông trong xanh như ngọc bích long lanh.
- Những con đò, thuyền câu xuôi ngược, dọc ngang rộn ràng.
- Hai bên bờ, lũy tre xanh nghiêng mình soi bóng xuống mặt sông.
- Gió thổi nhè nhẹ làm những bụi tre lao xao.
- Chim chóc đua nhau chuyền cành, ca hát để đón chào ngày mới.
- Đã có lần tôi thấy con cá lóc to dẫn đàn rồng rồng đi tìm mồi.
b) Buổi trưa:
- Một nhóm trẻ ra sông vùng vẫy, tắm rửa, té nước vào nhau, cười vui vẻ.
- Vài đứa con trai bơi lội khéo léo như những chú cá heo.
- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.
- Bây giờ, dòng sông khoác lên mình chiếc áo xanh duyên dáng, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời.
c) Buổi chiều:
- Mặt trời đỏ ối chiếu ánh nắng xuống mặt sông.
- Buổi chiều êm ả, dòng sông trở nên dịu dàng kì lạ.
- Gió thổi mang theo hơi nước mát lạnh.
- Nhiều người ra bờ sông hóng mát, ngắm dòng sông quê hương.
- Tiếng gà chiều xôn xao đã xóa đi sự yên tĩnh của dòng sông.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:
- Em rất yêu dòng sông quê ngoại.
- Dòng sông đã ghi lại bao kỉ niệm đẹp của cuộc đời con người.
Ngoài dàn ý miêu tả cảnh sông nước, các em học sinh lớp 5 có thể tham khảo thêm tài liệu tuyển tập văn tả cảnh lớp 5 với rất nhiều bài văn mẫu tả cảnh hay nhất của các bạn học sinh khá giỏi, các đề bài quen thuộc như tả cánh đồng quê, tả quang cảnh sân trường… đều được tổng hợp đầy đủ trong tài liệu văn tả cảnh lớp 5 được đăng tải chi tiết tại đây.
Bên cạnh đó dàn ý tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng cũng là tài liệu rất hay để các em học sinh rèn luyện và ôn tập thêm về cách lập dàn ý bài văn miêu tả phong cảnh, hơn nữa dàn ý tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng được trình bày rất chi tiết, chắc chắn sẽ giúp các em viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cánh đồng buổi sáng hay và ấn tượng nhất.
Chúc bn lm bài tốt <3 ^^
tham khảo
A, Mở bài:
- Giới thiệu cảnh dòng sông Thu Bồn và nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác.
B, Thân bài:
* Bức tranh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên nơi dòng sông Thu Bồn được trải dài theo hành trình của con thuyền nên có sự biến đổi phong phú:
- Quang cảnh đoạn sông ở khu vực đồng bằng: êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp nập, hai bên bờ rộng rãi, trù phú với những bãi dâu trải ra bạt ngàn...
- Sắp đến đoạn thác ghềnh: vườn tược càng um tùm, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước; núi non ......
- Đoạn sông có nhiều thác dữ: dòng nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
- Vượt qua thác dữ: dòng sông chảy quanh co, những bụi cây to, vùng đồng bằng mênh mông, bằng phẳng....
* Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác: Trên nền thiên nhiên hùng vĩ đó, con người lao động hiện lên với những vẻ đẹp về
- Ngoại hình: Dượng Hương Thư cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt nổi cuồn cuộn, hai hàm răng nghiến chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa –
- Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, động tác rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Tư thế: vững vàng, làm chủ thiên nhiên.
- Tính cách: lúc ở nhà nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì. Khi làm việc: là người chỉ huy thuyền vượt thác dày dạn kinh nghiệm với sự quyết liệt, rắn rỏi.
Lưu ý:sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.... trong quá trình miêu tả, sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, sáng tạo; vận dụng tốt các thao tác làm bài văn tả cảnh kết hợp tả người.
C, Kết bài: trình bày cảm nghĩ của mình về cảnh thiên nhiên và con người qua bức tranh đó.
Em tham khảo nhé !!!
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
THAM KHẢO
1. Mở bài
Giới thiệu về tiết học TOÁN: Học bài gì? Cảm nhận thế nào về không khí buổi học?
2. Thân bài
* Miêu tả lớp trước khi vào tiết học:
- Thầy cô giáo bước vào lớp.
- Học sinh chào thầy cô.
- Quá trình thầy cô giới thiệu bài học.
* Miêu tả các hình ảnh trong khi học:
- Lớp học tập theo nhóm.
- Các bạn học sinh thi đua học tập.
- Thầy cô giảng vang vọng, ghi những dòng phấn trắng nắn nót.
- Các học sinh liên tưởng đến những con số được nhắc đến trong bài học.
* Miêu tả hình ảnh kết thúc tiết học:
- Các bạn học sinh tổng kết nội dung bài qua sơ đồ tư duy.
- Thầy cô tổ chức trò chơi rồi giao nhiệm vụ về nhà.
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về tiết học.
I. Mở bài: giới thiệu mẹ
Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng đều có mẹ. mẹ luôn là người che chở, đùm bọc và quan tâm chúng ta từng li từng tí. Đối với mỗi người thì mẹ chúng ta luôn là người tuyệt vời nhất. dù mẹ co xấu xi, già nua hay như thế nào thì vẫn là mẹ của chúng ta. Đối với các bạn mẹ của bạn như thế nào, đối với tôi, mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. tôi yêu mẹ tôi nhất trên đời.
II. Thân bài
1. Tả ngoại hình
- Mẹ đã ngoài bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn rất trẻ
- Khuôn mặt mẹ tròn, nhìn rất hiền và phúc hậu
- Mắt to tròn và đẹp
- Đôi môi cong mịn
- Bàn tay mẹ chai sạm vì tần tảo làm việc nuôi tôi ăn học
- Mặc ăn mặc giản dị nhưng nhìn rất đẹp
2. Tả tính tình
- Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực đê nuôi e khôn lơn
- Mẹ rất quan tâm người khác và được nhiều người yêu mến
- Mẹ luôn hoàn thành tốt các công việc ở cơ quan và việc nhà
- Mẹ nấu ăn rất ngon
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người xung quanh
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khan và khổ cực
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
III. Kết bài
- Em rất tự hào về mẹ
- Mẹ là động lực, là nguồn sống của e
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc cho bước đi của em đi đến tương lai
. Mở bài: Mẹ là người em yêu quí nhất nhà.
2. Thân bài:
a) Hình dáng:
- Mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi, dáng người cân đối.
- Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn.
- Vầng trán cao.
- Đôi mắt đen, dịu hiền. Lông mày cong như nét vẽ.
- Hàm răng trắng muốt, đều đặn.
- Đôi bàn tay xương xương, ngón tay thon, trắng trẻo.
b) Tính tình:
- Tận tụy với công việc ở cơ quan, hoà nhã với đồng nghiệp.
- Cần mẫn làm việc nhà, nấu ăn rất khéo.
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người.
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
3. Kết bài:
- Em rất tự hào về mẹ.
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc của em.
- Mẹ là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập.
- Mẹ là tượng đài tráng lệ trong em.