Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
Chiến thắng Cầu Giấy
* Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
* Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874)
* Hiệp ước Hắc - măng (1883) và Pa tơ nốt (1884)
REFER
Giai đoạn
Diễn biến chính
Tên nhân vật tiêu biểu
1858 - 1862
- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.
Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…
1863 - trước 1873
- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….
Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…
1873 - 1883
- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.
- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.
Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…
Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.
refer
* Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 - 1862 | - Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,… |
1873 - 1884 | - Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,… |
Trong những năm 1873-1874, nhân dân ta đã đạt được những chiến thắng lớn trong cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp. Cụ thể:
Chiến thắng Phủ Hoài (1873): Quân ta đã đánh bại quân Pháp tại Phủ Hoài, gây tổn thất lớn cho bên địch.
Chiến thắng Bang Bo (1873): Quân ta đã tiêu diệt một đại đoàn quân Pháp tại Bang Bo, làm suy yếu sức mạnh của địch.
Chiến thắng Palan (1873): Quân ta đã đánh bại quân Pháp tại Palan, tiêu diệt hàng trăm quân địch và giành được nhiều vũ khí, đạn dược.
Chiến thắng Kỳ Hòa (1874): Quân ta đã đánh bại quân Pháp tại Kỳ Hòa, tiêu diệt hơn 200 quân địch và giành được nhiều vũ khí, đạn dược.
Những chiến thắng này đã có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp. Đầu tiên, chúng đã làm suy yếu tinh thần của quân Pháp, khiến họ không còn tự tin và dũng cảm như trước. Thứ hai, những chiến thắng này đã giúp tăng động lực cho quân và dân ta, khẳng định sức mạnh của cuộc kháng chiến và đánh dấu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. Cuối cùng, những chiến thắng này đã giúp mở ra cơ hội để đàm phán hòa bình với Pháp, đưa đất nước trở lại trạng thái độc lập và tự do.