K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

A)động vật nguyên sinh:trùng roi,...

B)ngành ruột khoang:thủy tức,....

C)các ngành giun

+)giun dẹp

+)giun tròn

+)giun đốt

D) ngành chân khớp

E) động vật có xương sống

9 tháng 8 2016

-ngành ruột khoang 
-ngành thân mềm 
-động vật nguyên sinh 
-các ngành giun :giun dẹp,giun tròn,giun đốt 
-ngành chân khớp 
-ngành động vật có dây sống

31 tháng 12 2021

đề tự luận của đề thi lúc nãy nè

31 tháng 12 2021

1.

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...

2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..

3.  Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..

4.  Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...

5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..

6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..

8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...

 2. cấu tạo ngoài:

– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Dinh dưỡng:

-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Sinh sản:

Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.

Phát triển:

Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.

=> Châu chấu phát triển qua  biến thái không hoàn toàn.

3.

Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.

4.

Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm

Dinh dưỡng:

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). 

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

Sinh sản:

-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.

-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.

5 tháng 12 2021

Tham khảo:

*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+Sống dị dưỡng.

+Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là vùng keo.

+Ruột dạng túi.

+Tấn công và tự vệ bằng tế bào tế bào gai.

-Những ngành giun đã học: ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt.

-Đại diện ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu.

-Đại diện ngành Giun tròn: giun đũa, giun kim.

-Đại diện ngành Giun đốt: giun đất, giun đỏ.

 

 

 

 

 

5 tháng 12 2021

tk

 

Những ngành giun đã học : Ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn, ngành Giun đốt.

- Đại diện ngành Giun dẹp : Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.

+ Nơi kí sinh : Trong nội tạng như gan, mật, ruột non, máu của người và động vật.

+ Đường lây bệnh : Qua da ( sán lá máu ) ; qua thức ăn của lợn ( sán bã trầu ) ; qua thức ăn của người và động vật ( sán dây ).

+ Tác hại : Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ làm cho vật chủ gầy rạc.

CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHCâu 1: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành ĐVNS. So sánh điểm giống và khác giữa trùng roi và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rétCHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANGCâu 2: Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tứcCâu 3: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành Ruột khoang ? So sánh những điểm giống và khác giữa thủy tức và san hô ?Câu...
Đọc tiếp

CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Câu 1: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành ĐVNS. So sánh điểm giống và khác giữa trùng roi và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rét

CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG

Câu 2: Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tức

Câu 3: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành Ruột khoang ? So sánh những điểm giống và khác giữa thủy tức và san hô ?

Câu 4: Vai trò của ngành Ruột khoang

CHƯƠNG 3. CÁC NGÀNH GIUN

Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 6: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa

Câu 7  Hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất

Câu 8: Vì sao giun đất được ví như là “chiếc cày sống” của người nông dân ?

CHƯƠNG 4. NGÀNH THÂN MỀM

Câu 9   Hình dạng , cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông

Câu 10: Kể tên một số Thân mềm có ở địa phương em ?  Động vật ngành Thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con người, động vật và môi trường ?

CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚP

Câu 11:   Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Kể tên một số đại diện lớp Giáp xác, lớp Hình Nhện, lớp sâu bọ có ở địa phương em ? 

Câu 13:  Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp ?

Câu 14: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?

 

5
16 tháng 12 2021

Bn ơi tách ra 1 lần 2 câu hỏi thôi

16 tháng 12 2021

TK

1.

Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

Giống nhau:

- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.

Khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi.

*Giống nhau: có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, có khả năng di chuyển, hô hấp qua màng cơ thể.
*Khác nhau: - trùng roi: có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng biến hình: sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả.

2. 

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1*. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2*. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3*. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

3.

Thủy tức , san hô , hải quỳ ,.....

Thủy tức:

+ Dị dưỡng

+ Đối xứng

+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu

+ Tự vệ nhờ tế bào gai

+ Sống đơn độc.

San hô:

+ Kiểu đối xứng tỏa tròn

+ Không di chuyển.

+ Tự vệ nhờ tế bào gai.

+ Sống tập đoàn.

4.

 Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

 

16 tháng 12 2021

TK

1.

Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

Giống nhau:

- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.

Khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi.

*Giống nhau: có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, có khả năng di chuyển, hô hấp qua màng cơ thể.
*Khác nhau: - trùng roi: có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng biến hình: sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả.

2. 

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1*. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2*. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3*. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

3.

Thủy tức , san hô , hải quỳ ,.....

Thủy tức:

+ Dị dưỡng

+ Đối xứng

+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu

+ Tự vệ nhờ tế bào gai

+ Sống đơn độc.

San hô:

+ Kiểu đối xứng tỏa tròn

+ Không di chuyển.

+ Tự vệ nhờ tế bào gai.

+ Sống tập đoàn.

4.

 Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

1 tháng 1 2022

 

cbùm cặk

cặk

cặc buồi lồn đume hong bé ơi

cawjk cặk

cặk

lồn què gì zậy đụ má má má :)) cặk

1 tháng 8 2022

giun đất thuộc nghành giun đốt , rắn nước thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp bò sát ) , ếch thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp lưỡng cư ) , chim chào mào thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp chim ) , sâu xanh thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ ) , bọ cánh cam thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ ) 

17 tháng 5 2016

1/ Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.

2/ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học: Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá (Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống

3/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.

Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

Ngành Giun đốt là ngành tiến hóa nhất trong số trên:

Vì: Giun đốt có thể khoang, các cơ vân phân đốt

1 tháng 10 2016

tick nhak

15 tháng 3 2022

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng