Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ðều là những tế bào nhân thực.
-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.
-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...
Khác nhau:
Tế bào thực vật | Tế bào động vật Động vật |
Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn > | Không bào nhỏ hoặc không có |
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
Tham Khảo
– Đều là tế bào nhân thực, đa bào. Cơ thể được phân chia thành nhiều mô và các cơ quan khác nhau.
– Bào quan đều chứa các ti thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy Gôngi, ribôxôm, lizôxôm.
– Nhân có con và nhiễm sắc thể, mang đặc trưng của tế bào.
Điểm khác nhau cơ bản– Thành tế bào: Ở thực vật có màng xenlulozo và màng sinh chất, trong khi đó, ở động vật thì hoàn toàn không có mà thay vào đó là glycocalyx.
– Hình thức sinh sản: Thực vật có khả năng phân chia tế bào bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào, phân tách không sao. Còn tế bào động vật là dạng phân tách có sao và phân chia ở eo thắt lưng, trung tâm tế bào
- Rễ, thân, lá của thực vật đều được cấu tạo bởi các tế bào.
- Tế bào thực vật đa dạng về hình: hình đa giác, hình thoi, hình chữ nhật.
Tham khảo:
| Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống nhau | Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều được cấu tạo từ 3 thành phần là: vùng nhân hoặc nhân, màng sinh chất, tế bào chất | |
Khác nhau | Vùng nhân chưa có màng bao bọc | Vùng nhân có màng bao bọc |
Tham khảo:
* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.
* Khác nhau:
Tế bào thực vật
-Có mạng xelulôzơ
-Có diệp lục
-Không có trung thể
-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.
Tế bào động vật
-Không có mạng xelulôzơ
-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)
-Có trung thể.
-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .
Tham khảo
Giống nhau
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.
- Khác nhau giữa hai loại:
+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.
+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.
- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
tham khaor
Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào bao gồm xenlulôzơ ở phía ngoài với màng tế bào trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào bên ngoài màng tế bào. Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống. Một số sinh vật là đơn bào trong khi một số sinh vật là đa bào.
giống:chúng có vách mỏng,chứa nhiều lục lạp.đặc điểm này giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây(lục lạp chứa chất diệp lục đảm nhận chức năng này)
giống nhau : tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây .
1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...
ko vì khi già nó sẽ rụng đi
đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...