K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

BÂY GIỜ CẬU NHƯ THEK NÀO R, ỔN K

5 tháng 10 2019

ko hề ổn kim thanh 2k8

14 tháng 6 2020

e ko bt lop 7 dau e lop 4

14 tháng 6 2020

em mún vào

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữa) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đôngb) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậyc) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đód) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ

a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông

b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy

c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó

d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó

đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng

Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng câu (ít nhất có 1 cụm C-V làm thành phần câu, 1 cụm C-V làm phụ ngữ) ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)((( giới hạn chủ đề)
văn-7 
mk sẽ tik pạn nào tl đúng nha 
 

 

0
22 tháng 10 2018

Có ai đg bị điên ko máy mk làm s í

22 tháng 10 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

6 tháng 2 2018

Con sông quê tôi chảy qua giữa hai cánh đồng làng.

Đây chỉ là một dòng sông nhỏ, tách ra từ con sông lớn. Quanh năm bốn mùa, màu nuowsc sông có thể khác nhau, nhưng bao giờ cũng đậm chất phù sa. Đó chính là màu của sự phì nhiêu màu mỡ mà dòng sông đã đem đến cho những cánh đồng.

Không biết dòng sông đã từng sùng sục chảy siết ở tận nơi đâu, chứ khi qua làng tôi, trôi em ả lạ lùng. Nếu không có những làn sóng lăn tăn, vào những buổi chiều hè, ta có thể nghĩ đó là một tấm gương lớn tráng bạc cho những đám mây soi bóng. Nhưng chính những làn song nhỏ ấy đã tạo cho dòng sông một nét đẹp, chúng tạo ra ánh lấp lánh không ngừng đưới ánh nắng chiều.

Người làng tôi đi qua sông bằng đò ngang, bến đò ở chỗ cuối con đường rộng. Ở đó, dưới bóng mát của một cây dừa cổ thụ, người chèo đò thường che mặt trong bóng chiếc nón lá, nằm nghỉ khi vắng khách. Đó cũng là chỗ cho khách qua đò ngồi lại khi chưa gặp chuyến đò sang. Đò thường đông khách vào lúc sáng sớm và buổi chiều. Những lúc ấy, con đò phải qua qua lại lại liên tục, chuyến nào cũng đầy người, chen chúc đủ màu áo, nhấ là màu áo rực rỡ của các cô gái làng, màu áo trắng và khăn quàng đỏ của học sinh đi học. Dòng sông râm ran tiếng cười, chuyện trò, trải rộng khắp bốn bề.

Người chèo đò là một ông cụ đã ngót sáu mươi nhưng trông còn cường tráng và nhanh nhẹn. Cụ đẩy mạnh mái chèo, tạo nên những xoáy nước tròn sâu, đẩy con đò về phía tước, làm những ngọn sóng bị cắt ngang, tóe ra những tia bụi nước. Cụ là người chèo đò có trách nhiệm, coi nghề chở đò không chỉ là nghề kiếm sống mà còn là công việc giúp đời, nên khi ai có việc cần kíp, dẫu lúc đêm khuya, gà gáy, cụ cũng vui vẻ chèo chống mà không đồi hỏi gì.

Buổi chiều về trên bến sông thật vui. Ấy chính là lúc trẻ con trong làng tụ họp. Chúng bơi lội, reo hò, bày các trò chơi, làm ầm vang cả một quãng sông. Đối với những nhà gần bờ sông thì đây là nơi giặt giũ. Các chị, các bà vừa làm vừa trò chuyện về việc nhà cửa, đồng áng.

Mỗi khi có việc gì đi xa làng, nghĩ đến làng là tôi nghĩ đến dòng sông, cứ như nó chính là cái tạo nên làng tôi vậy. Mai sau, hẳn làng tôi sẽ đổi khác; dòng sông, bến đò sẽ khác. Nhưng làm sao tôi quên được cái không khí êm đềm, thú vị trên dòng sông hôm nay?

Tả một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng theo quan sát hoặc tưởng tượng của em

Bài làm

Hà Nội quê em có con sông Hồng đỏ nặng phù sa. Dù có đi đâu, em vẫn nhớ về sông Hồng.

Con sông Hồng chay qua lòng Hà Nội. Sông chảy giữa những bãi mía, bãi ngô, bờ dâu xanh ngắt. Mặt sông thường đỏ như màu gạch non, phải chăng vì thế mà có tên là sông Hồng?

Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng Bắc Bộ. Con sông gắn với thời thơ ấu của em. Em và sông như hai người bạn thân thiết. Mỗi buổi sáng đẹp trời, con sông Hồng mới nhộn nhịp làm sao! Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên. Tàu thuyền đi lại tấp nập như mắc cửi. Hai bên bờ sông, cỏ còn ướt sương đêm, mà các bà, các chị xã viên đã ra ruộng tỉa bắp, hái dâu.

Buổi trưa, trẻ con rủ nhau ra bơi lội vùng vẫy như những chú cá hep. Cuối hè, nước sông thường lên cao và đục ngầu. Đó là màu phù sa, gợi một mùa bội thu sắp tới.

Em nhớ có một nhà thơ đã ví Hà Nội như một cô gái mặc áo đỏ sông Hồng. Sự so sánh đó thật đẹp và hợp lí. Sông Hồng hùng vĩ, thơ mộng mãi mãi là hình ảnh đẹp của quê hương em. Em quý sông Hồng.

k mik nha ! 

30 tháng 3 2018

Cảm ơn bạn 

14 tháng 1 2018
  • Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.
  • Sông Tô một dải lượn vòng
Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.
Sông Hồng một khúc uốn quanh
Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
  • Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.
Đường về xứ Lạng mù xa...
Có về Hà Nội với ta thì về.
  • Sông Tô nước chảy quanh co
Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...
  • Nước sông Tô vừa trong vừa mát
Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.
Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.
  • Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non sông

này.

  • Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.
Làng anh có ruộng tứ bề
Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...
  • Hỡi cô mà thắt bao xanh
Có về Kim Lũ với anh thì về.
Kim Lũ có hai cây đề
Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.
  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.
Kẻ Vẽ có thói có lề
Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.
  • Hỡi cô thắt dải lưng xanh
Có về Phú Diễn với anh thì về.
Phú Diễn có cây bồ đề
Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...
  • Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
  • Ai về Đào Xá vui thay
Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.
Xóm Đông có miếu thò vua
Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...
  • Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.
  • Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
  • Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.
  • Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.
  • Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
  • Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.
  • Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
  • Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...
Là hội làng Lệ Mật.
  • Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
  • Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.
  • Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
  • Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
  • Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
  • Làng Đam bán mắm tôm xanh
Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.
Đông Phù cắp thúng đi buôn
Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.
Tương Trúc thì giỏi buôn sừng
Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...
  • Hỏi người xách nước tưới hoa
Có cho ai được vào ra chốn này.
Và ướm lời hò hẹn:
Hỡi cô đội nón ba tầm
Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang.
Phiên rằm cho chính Yên Quang
Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...
  • Văn minh đèn điện sáng lòe
Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.
Chỉ cánh áo ngắn khốn cùng
Làm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.
Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùng
Thôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.
  • Ông quan ở huyện Thanh Trì
Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.
  • Cha đời lính Tẩy, lính Tây
Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...
  • Đốc Hà áo gấm, áo hoa
Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...
  • Trèo lên cây gạo cao gao
Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?
  • Cheo thời có bẩy quan hai
Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.
Thôi thôi tôi giã om cô
Tiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!
  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.
  • Chẳng thơm cũng thể hoa mai
Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.
  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
  • Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
  • Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
Mình từ làng kẹo mình ra
Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

  • Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

14 tháng 1 2018
  • Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.

  • Sông Tô một dải lượn vòng

Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.

Sông Hồng một khúc uốn quanh

Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.

  • Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà

Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.

Đường về xứ Lạng mù xa...

Có về Hà Nội với ta thì về.

  • Sông Tô nước chảy quanh co

Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...

  • Nước sông Tô vừa trong vừa mát

Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.

Dừng chèo muốn tỏ tâm tình

Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.

  • Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non sông

này.

  • Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.

Làng anh có ruộng tứ bề

Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...

  • Hỡi cô mà thắt bao xanh

Có về Kim Lũ với anh thì về.

Kim Lũ có hai cây đề

Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.

  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.

Kẻ Vẽ có thói có lề

Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.

  • Hỡi cô thắt dải lưng xanh

Có về Phú Diễn với anh thì về.

Phú Diễn có cây bồ đề

Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...

  • Làng tôi có lũy tre xanh

Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.

Bên bờ vải nhãn hai hàng

Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

  • Ai về Đào Xá vui thay

Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.

Xóm Đông có miếu thò vua

Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...

  • Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu

Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.

  • Thứ nhất là Hội Cổ Loa

Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.

  • Ai ơi mồng chín tháng tư

Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

  • Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn

Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.

  • Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.

Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.

  • Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.
  • Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

  • Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Là hội làng Lệ Mật.

  • Lạy trời cho cả gió lên

Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.

  • Nhong nhong ngựa ông đã về

Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.

  • Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

  • Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

  • Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

  • Làng Đam bán mắm tôm xanh

Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.

Đông Phù cắp thúng đi buôn

Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.

Tương Trúc thì giỏi buôn sừng

Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...

  • Hỏi người xách nước tưới hoa

Có cho ai được vào ra chốn này.

Và ướm lời hò hẹn:

Hỡi cô đội nón ba tầm

Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang.

Phiên rằm cho chính Yên Quang

Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...

  • Văn minh đèn điện sáng lòe

Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.

Chỉ cánh áo ngắn khốn cùng

Làm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.

Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùng

Thôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.

  • Ông quan ở huyện Thanh Trì

Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.

  • Cha đời lính Tẩy, lính Tây

Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...

  • Đốc Hà áo gấm, áo hoa

Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...

  • Trèo lên cây gạo cao gao

Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?

  • Cheo thời có bẩy quan hai

Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.

Thôi thôi tôi giã om cô

Tiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!

  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.

  • Chẳng thơm cũng thể hoa mai

Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.

  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.

  • Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng

Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.

  • Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:

Mình từ làng kẹo mình ra

Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

  • Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

Nhớ k mk nha!

Nếu thiếu đi tình yêu, cuộc sống sẽ là một mảnh đất khô cằn không còn sự sống. Con người sẽ đối xử với nhau như những người dưng xa lạ, không còn đôi mắt "cận nhân tình" hay trao cho nhau những yêu thương ấm áp nữa. Khi ấy sợi dây kết nối con người cũng không còn. Chúng ta sẽ không còn được chứng kiến những việc tử tế, yêu thương nâng đỡ nhau trong xã hội. Tâm hồn con người cũng vì thiếu tình yêu mà trở nên khô khan. Họ sống không còn biết đến ngày mai như những cỗ máy làm việc theo một lập trình có sẵn. Còn đâu niềm vui và hạnh phúc trong một cuộc đời như thế... ( bạn có thể viết thêm ý mình nữa nha )

29 tháng 9 2018

thì ... lập nick khác

29 tháng 9 2018

ukm hình như mất chức năng đó rồi 

24 tháng 11 2016

tập lm văn màk cx có lý thuyết hảk bn?

24 tháng 11 2016

mk nghĩ là bố cục bài văn biểu cảm gồm mấy fần? đó la những fần nào? hay là lập dàn ý j đó. Mk cx hk chắc vì trg mk chỉ cho vt 1 bài văn hoy, hk có trả lời lý thuyết