K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022
Bài 4:
$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$
$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$
$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$
$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$
Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022
Bài 5:
$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ
$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn
$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)
NP
3
HT
2
5 tháng 3 2017
6 mũ 37>16 mũ 12
Hoặc 6 mũ 37<16 mũ 12
Hoặc 6 mũ 37=16 mũ 12
HT
0
20 tháng 7 2017
Chia hết cho 90 là chia hết cho 2 , 5 và 9
=> Sao thứ 2 là số 0
=> ( 8 + 2 + * + 0 ) chia hết cho 9 hay (10 + * ) chia hết cho 9
=> * = 8
=> 82** = 8280
Thương là 8280:90=92
\(A=\frac{10^{2019}+1}{10^{2020}+10}=\frac{10^{2019}+1}{10\left(10^{2019}+1\right)}=\frac{1}{10}=\frac{a}{b}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=10\end{cases}}\)
\(B=\frac{10^{2018}+1}{10^{2020}+100}=\frac{10^{2018}+1}{100\left(10^{2018}+1\right)}=\frac{1}{100}=\frac{c}{d}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=1\\d=100\end{cases}}\)
\(\Rightarrow ad+bc=1.100+10.1=110\)