Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
a) vì trong kk có CO2 khi ta để nước vôi trong ngoài kk thì Ca(OH)2 tác dụng với CO2 có trong kk
b) Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O(1)
c) nCaCO3 = \(\dfrac{11}{100}\) = 0,11mol
theo pt (1) :
nCa(OH)2 = nCaCO3 = 0,11mol
=>mCa(OH)2 = 0,11 . 74=8,14 g
a) Khi để lâu trong không khí thì bề mặt dung dịch nước vôi trong sẽ có 1 lớp váng màu trắng vì ở trong không khí có khí CO2.
b) PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
c) Lớp váng là: CaCO3
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11\times74=8,14\left(g\right)\)
a, PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=3n_{C_2H_4}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,75.2,24=16,8\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=16,8.5=84\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.74=37\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{37.100}{2}=1850\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Nhận xét :
- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.
- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.
Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.
\(m_{\text{bình tăng}}=m_{CO_2}=16.456\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{16.456}{44}=0.374\left(mol\right)\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{\text{men rượu}}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(0.187......................0.374.......0.374\)
\(m_{C_6H_{12}O_6}=0.187\cdot180=33.66\left(g\right)\)
\(m_{C_2H_5OH}=0.374\cdot46=17.204\left(g\right)\)
Bài 5:
\(CO_2 + Ca(OH)2 \to CaCO_3 + H_2O\\ m_{CO_2}= m_{bình\ tăng} = 16,456(gam)\\ \Rightarrow n_{CO_2}= \dfrac{16,456}{44} = 0,374(mol)\\ C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ n_{glucozo} = \dfrac{1}{2}n_{CO_2} = 0,187(mol) \Rightarrow m_{glucozo} = 0,187.180 = 33,66(gam)\\ n_{C_2H_5OH} = n_{CO_2} = 0,374(mol) \Rightarrow m_{C_2H_5OH} = 0,374.46 = 17,204(gam)\)
PTHH: \(Mg+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\)
Gọi \(n_{Mg\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow36,8-24=56a-24a\) \(\Leftrightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot24=9,6\left(g\right)\\m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{36,8}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)