K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

Nhất nước, nhị phân, tam cần, tứ giống

Theo kinh nghiệm của các cụ để bảo đảm có mùa gặt thành công, thửa đất hay mảnh ruộng cần hội đủ 4 điều kiện được tóm gọn trong câu: “nhất nước, nhị phân, tam cần, tứ giống.”

* “Nhất Nước”: Thứ nhất là Nước. Nước không chỉ là nước mà phải được hiểu là mảnh đất hay thửa ruộng được cầy bừa cẩn thận và có nước tưới đầy đủ.
* “Nhị Phân”: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón càng được bón đúng loại, đầy đủ và đúng lúc thì càng tốt.
* “Tam Cần”: Thứ ba là Cần tức là Lao động. Lao động càng tiên tiến và càng cao về mặt kỹ thuật thì càng bảo đảm.
* “Tứ Giống”: Thứ bốn là Giống tức là Hạt giống. Hạt giống càng có năng suất cao, có sức đề kháng sâu rầy càng mạnh càng tốt

Đó là tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất của ông cha ta gồm 4 câu có 4 chữ học ở sách sinh học lớp 6

Chúc bn học tốt

''nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống'' có nghĩa là trong trồng trọt bốn yếu tố quan trọng nhất là nước, phân bón, tính cần cụ, chất lượng hạt giống: 

+ Nước quan trọng nhất vì cây sống cần có nước để tưới nếu không có cây sẽ chết

+ Phân bón xếp vị trí thứ hai và có vị trí quan trọng không kém gì nước vì nếu không có phân bón cây sẽ không có đầy đủ các chất dinh duõng để phát triển, dẫn nên năng xuất thấp

+ Tính cần cụ ở vị trí thứ ba, nó cũng rất quan trọng như nước và phân bón vì con người cần cù mới có thể có thành công,  tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc thì năng xuất thu hoạch mới cao

+ Chất lượng hạt giống tuy xếp vị trí cuôi nhưng nó cũng rất quan trọng vì nếu hạt giống kém chất lượng thì dù có được cho phân bón, được tưới nước đều dặn thì cây cũng sẽ không phát triển bình thường, cho năng xuất thu hoạch kém

(sai thì thôi, đừng k sai nha)

21 tháng 10 2019

Nhất nước: nước là ưu tiên hàng đầu
Nhì phân: Phân bón được ưu tiên thứ 2
Tam cần: Chăm chỉ, cần cù là thứ 3
Tứ giống: Giống cây trồng tốt là thứ 4
~> Nói chung câu này là: 4 ưu tiên hàng đầu khi trồng trọt

2 tháng 5 2019

Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố: 
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh). 
- Lượng bay hơi nước. 
- Nhiệt độ môi trường không khí. 
- Lượng mưa. 
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ). 
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

2 tháng 5 2019

Dễ mà cậu :D

- Tùy vào các yếu tố: 

+) Nướt từ các ngòi sông đổ vào nhiều/ít

+) Độ bốc hơi lớn/nhỏ

+) Biển rộng/kín

5 tháng 9 2018

+Khéo co thì ấm 
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
+Hữu xạ tự nhiên hương 
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm 
+... 
Trung thực: 
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng 
+Giấy rách phải giữ lấy lề 
+Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
+Trời cho sao hưởng vậy 
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật 
+...

5 tháng 9 2018

- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0

Trong trái tim mỗi người, quê hương có lẽ là tình cảm thiêng liêng nhất, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi chôn nhau cắt rốn, quê hương cho ta những kỉ niệm ngọt ngào, nơi lưu giữ những tuổi thơ tươi đẹp.

Quê hương! Ôi hai tiếng thân thương, khi tôi nghe như tiếng lòng thổn thức.

Quê hương tôi – một làng quê vùng chiêm trũng, tuổi thơ tôi cùng bạn bè vây quanh cây đa, giếng nước, sân đình, hình ảnh cây đa đầu làng mái đình rêu phủ, làn điệu dân ca như đưa ta về một vùng kí ức...

Với một nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống lâu đời, tổ tiên chúng ta đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt và lao động sản xuất.

Trải qua bao thế hệ, tổ tiên chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, từ tình cảm gắn bó, hòa mình với thiên nhiên, đồng thời ấp ủ khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên, nhiều câu thơ, hò, vè, ca dao, tục ngữ duyên dáng, sinh động ra đời từ đây.

học ttots

3 tháng 5 2019

Bn cho 1 gợi ý nào đó ik mak

4 tháng 5 2019

66771508

xau xau ban ban mot nam khong tam

4 tháng 5 2019

51945bhrđtđcn có nghĩa là :

Năm 1945, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

.