Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo =v=
Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn. Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tính của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre. Nếu ta kê thanh tre đó lên một khúc gỗ lớn, thì khi dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khốI lượng khúc gỗ lớn và khúc gỗ lại tì vào đất), thanh tre đã bị đứt rồi.
Tham khảo
Dao sắc không bằng chắc kê! ... Đi đôi với 1 con dao bén thì chắc chắn phải có 1 chiếc thớt ổn định, cho dù dao bén đến đâu mà thớt không tốt, thớt không điểm tựa chắc chắn thì con dao có bén cũng không có tác dụng.
Dao sắc không bằng chắc kê. Đi đôi với 1 con dao bén thì chắc chắn phải có 1 chiếc thớt ổn định, cho dù dao bén đến đâu mà thớt không tốt, thớt không điểm tựa chắc chắn thì con dao có bén cũng không có tác dụng.
Hoặc:
Tham khảo =v=
Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn. Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tính của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre. Nếu ta kê thanh tre đó lên một khúc gỗ lớn, thì khi dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khốI lượng khúc gỗ lớn và khúc gỗ lại tì vào đất), thanh tre đã bị đứt rồi.
- Dao sắc dễ cắt hơn dao cùn vì lưỡi dao bén hay còn gọi là diện tích tiếp xúc trên lưỡi dao sắc với vật bị cắt nhỏ hơn của dao cùn với vật bị cắt.
Tham khảo
a,b)Do khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì không khí bên trong đèn giãn nở làm khối lượng riêng của không khí bên trong đèn nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí ngoài trời nên đèn đèn bay lên cao.
c)Vì cái bình thường bé dùng đèn pin đủ chiếu sáng rồi
cái to kia thì cần nhiều ánh sáng mới có thể sáng hết cả con dc nên cần nhiều vật phẩm
d)Sở dĩ đèn kéo quân có thể xoay quanh được sau khi nến được đốt lên là vì khi ngọn nến cháy trước hết hun nóng không khí bên trong ống tròn. Thể tích không khí bị nóng giãn nở ra, mật độ giảm nhỏ, liền từ từ bốc lên từ đầu trên của ống. Dòng không khí bốc lên này thúc đẩy cái cánh quạt bên trên quay, qua đó kéo cả cái ống tròn cùng quay. Sau khi không khí nóng bên trong ống tròn bốc lên, không khí lạnh bên ngoài liền từ đầu dưới của ống chạy vào bổ sung. Chỉ cần ngọn nến chưa bị tắt, sự tuần hoàn như thế này cứ tiếp diễn, đèn kéo quân sẽ không ngừng chuyển động xoay tròn.
giải thích d tạm ok đây giải thích cho bạn Sở dĩ đèn kéo quân có thể xoay quanh được sau khi nến được đốt lên là vì khi ngọn nến cháy trước hết hun nóng không khí bên trong ống tròn. Thể tích không khí bị nóng giãn nở ra, mật độ giảm nhỏ, liền từ từ bốc lên từ đầu trên của ống, khi đèn sáng suất hiện tượng đối lưu trong không khí , không khí chuyển động làm cho băng giấy quay né
Tham Khảo !
Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa
Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa
Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Mặc khác, vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn.Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tình của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre.Nếu ta kê thanh tre đó lên một khúc gỗ lớn, thì khi dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động (vì khốI lượng khúc gỗ lớn và khúc gỗ lạI tỳ vào đất), thanh tre đã bị đứt rồi. Ta cũng thấy rõ rằng người cấp dưỡng không bao giờ bổ củi trên đống cát mà thường bổ củi trên tảng đá lớn. Cái đe của ngườI thợ rèn cũng có khối lượng khá lớn để nhờ “chắc kê” khi đánh búa miếng thép rèn biến dạng dễ dàng. Tuy nhiên cũng có trường hợp ta không thể kê được, chẳng hạn ta muốn phát một bụi cây thì ta làm thế nào ? Ta sẽ dùng dao thật sắc và phát thật nhanh. Như thế do quán tính bụi cây chưa kịp chuyển động thì đã đứt rồi.Nhưng cũng có trường hợp ta không thể kê được mà cũng không thể dùng dao sắc để phát nhanh được, chẳng hạn như cắt tóc. Lúc đó ta phải dùng kéo hoặc tông đơ (cũng là một hình thức của kéo)
môn văn đăng vào vật lý